K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

Nếu n+1 > 1 thì (n+3)(n+1) có > 2 ước là 1;(n+3)(n+1);(n+3);(n+1)

=>n+1\(\le\)1

để n \(\in\)N thì n+1>0 nên n+1=1 => n=0

6 tháng 10 2017

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0

15 tháng 4 2017

bn thử xem số nguyên tố nào chia hết cho những số trên rồi mk làm tiếp cho

15 tháng 4 2017

n=4

11 tháng 11 2015

a, n=1

b, không có n

c, chưa ra

11 tháng 11 2015

a)Ta có: n2+18n=n.(n+18)

Ư(n2+18n)={1,n,n+18,n.(n+18)}

Để n2+18n là số nguyên tố

=>Ư(n2+18n)={1,n.(n+18)}

=>n=1 hoặc n+18=1

Vì n+18>n

=>n=1

Vậy n=1

26 tháng 1 2019

cặc con!

Á đù

6 tháng 10 2018

Ta có trường hợp 

x=0

2^3^0+1

=2^1+1=2+1=3 là số nguyên tố