K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

`f( x) = 3x -6`

`-> 3x-6=0`

`=> 3x=0+6`

`=> 3x=6`

`=>x=6:3`

`=>x=2`

__

`h( x) =-5 x+30`

`-> -5x +30=0`

`=> -5x=0-30`

`=>-5x=-30`

`=>x=6`

__

`g(x) = ( x-3)(16-4x)`

`-> ( x-3)(16-4x)=0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

__

`k( x) = x^2-81`

`->x^2-81=0`

`=> x^2=81`

`=> x^2 =+-9^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

18 tháng 4 2023

\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(x=2\)
\(-5x+30=0\)
\(\Rightarrow-5x=-30\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là \(x=6\)
\(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là \(x\in\left\{3;4\right\}\)
\(x^2-81=0\)
\(\Rightarrow x^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là \(x\in\left\{9;-9\right\}\)

Đặt `A(x)=0`

`<=>4x-2(3x-5)+2=0`

`<=>4x-6x+10+2=0`

`<=>12-2x=0`

`<=>12=2x`

`<=>x=6`

Vậy x=6 là nghiệm A(x)

Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-2\left(3x-5\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow4x-6x+10+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-12\)

hay x=6

16 tháng 4 2017

ta gọi nghiệm của đa thức là a, ta có

(6-3a)(-2x+5)=0

vì đay là phép nhân nên

=> (6-3a) phải bằng 0 hoặc (-2x+5) bằng 0

ta chia làm hai trường hợp

trường hợp 1

6-3a=0

=> 3a=6

=> a=6:3=2

trường hợp 2

-2x+5=0

=>-2x=-5

=.x=-5/-2=5/2=2,5

vậy đa thức g(x) có hai nghiệm là 2 và 2,5

7 tháng 5 2016

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

7 tháng 5 2016

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

  • x - 3 = 0

         x      = 3

  • 16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

  • x + 8 = 0

         x       = -8

  • x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

  • 5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

  • x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

 

 

   

 

23 tháng 5 2018

a ) 

\(x^2-x+1=0\)

( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )

\(\Delta=b^2-4.ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)

\(=1-4\)

\(=-3< 0\)

vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm 

=> đa thức ko có nghiệm 

b ) đặc t = x (  \(t\ge0\) )

ta có : \(t^2+2t+1=0\)

( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 ) 

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=1^2-1.1\)

\(=1-1=0\)

phương trình có nghiệp kép 

\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )   

vì \(t_1=t_2=-1< 0\)

nên phương trình vô nghiệm 

Vay : đa thức ko có nghiệm 

24 tháng 5 2018

2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=0\)

=> \(5x^2-1=0\)

=> \(5x^2=1\)

=> \(x^2=\frac{1}{5}\)

=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

20 tháng 8 2015

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

18 tháng 4 2016

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

a: Đặt B(x)=0

=>2x+1-x+3=0

=>x+4=0

hay x=-4

b: Đặt B(x)=0

=>5x-6-x-2=0

=>4x-8=0

hay x=2

c: Đặt B(x)=0

=>4(x-1)+3x-5=0

=>4x-4+3x-5=0

=>7x-9=0

hay x=9/7

5 tháng 3 2022

Cảm ơn nha

10 tháng 6 2021

Đặt \(f\left(x\right)=3x\left(x-5\right)+2\left(5-x\right)\)

\(=3x^2-15x+10-2x\)

\(=3x^2-17x+10\)

Cho \(f\left(x\right)=0\Rightarrow3x^2-17x+10=0\)

\(\Rightarrow3x^2-15x-2x+10=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-5\right)-2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\3x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\3x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy đa thức f(x) có tập nghiệm là \(x\in\left\{\frac{2}{3};5\right\}\).

Đặt \(g\left(x\right)=3x\left(x-1\right)-2\left(1-x\right)\)

\(=3x^2-3-2+2x\)

\(=3x^2+2x-5\)

Cho \(g\left(x\right)=0\Rightarrow3x^2+2x-5=0\)

\(\Rightarrow3x^2-3x+5x-5=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(3x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\3x=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vậy đa thức g(x) có tập nghiệm là \(x\in\left\{-\frac{5}{3};1\right\}\).

10 tháng 6 2021

Ta có : 3x2 - 5x + 2 = 0

=> 3x2 - 3x - 2x + 2 = 0

=> 3x(x - 1) - 2(x - 1) = 0

=> (3x - 2)(x - 1) = 0

=> [3x−2=0x−1=0[3x−2=0x−1=0

=> [3x=2x=1[3x=2x=1

=> [x=23x=1[x=23x=1

Vậy x = 2/3 hoặc x = 1 là nghiệm của đa thức 3x2 - 5x + 2

25 tháng 4 2016

a)ta có:3x-5=0

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

b)ta có:x2-5/2x=0

\(\frac{x^2-5}{2x}=0\Rightarrow x^2-5=0\times2x\)

=>x2-5=0

=>x2=5

=>x=\(\pm\sqrt{5}\)

17 tháng 4 2016

a)ta có:x^2 - 4x=0

<=>x(x-4)=0

Th1:x=0

Th2:x-4=0

=>x=4

vậy đa thức đã cho có nghiệm x=0 hoặc 4

b)ta có:| 3x + 5 | =0

3x+5=0

=>3x=-5

=>x=\(\frac{-5}{3}\)