K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

\(n-3\) là ước của \(n^2+1\)

\(\Rightarrow n^2+1\)chia hết cho n-3. Mà n(n-3) chia hết cho (n-3)

\(\Rightarrow n^2+1-n\left(n-3\right)\)chia hết cho n-3

\(\Rightarrow n^2+1-n^2+3n\)chia hết cho n-3

\(\Rightarrow3\left(n-3\right)+10\)chia hết cho n-3

\(\Rightarrow10\)chia hết cho n-3

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(10\right)=;-2;-1;1;2;5;10\) ( Vì \(n\in N\))

\(\Rightarrow n\in1;2;4;5;8;13\)

12 tháng 3 2016

ko hiểu j hết. mình  mới học lớp 5 à

12 tháng 3 2016

Intelligent help voi! Lam on di ma minh dang can gap lam! 

31 tháng 8 2016

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5 

=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5

=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1

=> a = 1

Vậy ƯC ( n + 3  ;  2n + 5 ) = 1 

15 tháng 10 2016

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5 

=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5

=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1

=> a = 1

Vậy ƯC ( n + 3  ;  2n + 5 ) = 1