K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

 3n+7 chia hết cho n
3n chia hết cho n
và 7 chia hết cho n
n thuộc Ư(7)={1;7} vì n thuộc N
n=1;7

28 tháng 11 2017

chúc bạn học tốt

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

13 tháng 8 2015

câu a) 2n+1 chia hết cho 3
-->  2(n+3)-5 chia hết cho 3 
mà 2(n+3) chia hết cho n +3
-->-5 chia hết cho n+3
-->n+3 C Ư(-5)={-1;-5;1;5}
-->n={-4;-8;-2;2}
______________________
li-ke cho mk nhé bn

13 tháng 8 2015

a) 2n+1 chia hết cho n+3

=>2n+6-6+1 chia hết cho n+3

=>2.(n+3)-5 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

=>n+3=Ư(5)=(1,5)

=>n=(-2,2)

mà n thuộc N

=>n=2

15 tháng 7 2016

a) n+4 chia hết cho n 

=>4 chia hết n

=>n thuộc Ư(4)={1;2;4} (vì n thuộc N)

b) 3 n + 7 chia hết cho n

\(\Rightarrow\frac{3n}{n}+\frac{7}{n}=3+\frac{7}{n}\in Z\)

=>7 chia hết n

=>n thuộc Ư(7)={1;7} (vì n thuộc N)

6 tháng 7 2017

mik chỉ biết lm câu c) thôi nha

n+9 \(⋮\)

Ta có : \(n⋮n\)
Mà n+9 \(⋮\)n

\(\Rightarrow9⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(9\right)=\left\{1,-1,3,-3,9,-9\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{1,-1,3,-3,9,-9\right\}\)

7 tháng 7 2017

mik sẽ giải thích như sau

Ta có: n chia hết cho n ( là chuyện đương nhiên vì nó luôn chia hết cho chính nó)

Mà n+9 chia hết cho n

Ta đã chứng minh đc n chia hết cho n vậy bây giờ phải đi chứng minh rằng 9 chia hết cho n

Lí do như vậy là do ta áp dụng định nghĩa :

a chia hết cho c, b chia hết cho c, suy ra a+ b chia hết cho c

Vậy muốn 9 chia hết cho n thì n phải thuộc ước của 9

suy ra n thuộc tập hợp  những số mà 9 chia hết

Nhưng trong bài điều kiện của n là số tự nhiên nên n chỉ = 1, 3, 9

mik xl nha mik ko để ý đến điều kiện của n nên có cả giá trị âm vào đo

Bạn nào không hiểu mik có thể giải thích lại còn nếu hiểu rồi thì k cho mik nha

5 tháng 10 2015

a,n + 4 chia hết cho n

Ta có n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;2;4 }

b,Ta có 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;7 }

4 tháng 12 2014

mau nha may ban, minh dang can gap lam!

17 tháng 8 2017

n+3 chia hết n+3=>n(n+3) chia hết n+3=>n^2+3n chia hết n+3

n^2+3n-n^2+7 chia hết n+3

3n+7 chia hết n+3

3n+7-[2(n+3 )] chia hết n+3

3n+7-2n-6 chia hết n+3

1 chia hết n+3

=>n+3 thuộc 1,-1

=> n thuộc -2,-4

k mk nha

18 tháng 8 2017

Ta có: \(n^2-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n.n\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow3+n\times7=\left(n.n\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3+n\right).7=\left(n.n\right)\)

\(\Rightarrow n.n=\left(3+n\right).7\)

Vậy .............................

18 tháng 8 2017

:v đang định làm cái tự nhiên có đứa khác làm :3

8 tháng 11 2017

c, n-3 chia hết cho 15

=> n-3 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

=> n={4;6;8;18}

8 tháng 11 2017

a, 5n+9 chia hết cho n+1

<=> 5n+1+9 chia hết cho n+1

Mà 5n+1 chi hết cho n+1 

=> 9 chia hết cho n+1

<=> n+1 thuộc Ư(9)={1;3}

=> n={0;2}