K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

\(\left(\frac{1}{m}\right)^{\frac{9}{m}}=\left(\frac{1}{9}\right)^{\frac{9}{9}}=\frac{1}{9}\)

Vậy m = 9

19 tháng 4 2020

b, \(\frac{1}{x\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{3}\left(27-\frac{1}{x+9}\right)\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 0; x \(\ne\) -3; x \(\ne\) -6; x \(\ne\) -9)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+9}\)) = \(\frac{1}{3}\)(27 - \(\frac{1}{x+9}\))

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}\)) = \(\frac{1}{3}\)(27 - \(\frac{1}{x+9}\))

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}\)) - \(\frac{1}{3}\)(27 - \(\frac{1}{x+9}\))

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}-27+\frac{1}{x+9}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-27\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{x}-27\) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{27}\) (TM ĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{1}{27}\)}

Chúc bn học tốt!!

19 tháng 4 2020

a, \(\frac{5x-3}{50x^2-2}+\frac{5x-9}{12x-60x^2}+\frac{1}{12x}=\frac{8x-5}{80x^2+16x}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\)\(\frac{1}{5}\); x \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5x-3}{2\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}+\frac{-5x+9}{12x\left(5x-1\right)}+\frac{1}{12x}=\frac{8x-5}{16x\left(5x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{24x\left(5x-3\right)\left(5x+1\right)}{48x\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}+\frac{-4\left(5x+1\right)\left(5x-9\right)}{48x\left(5-1x\right)\left(5x+1\right)}+\frac{4\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}{48x\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}=\frac{3\left(8x-5\right)\left(5x-1\right)}{48x\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) 24x(5x - 3) - 4(5x + 1)(5x - 9) + 4(5x - 1)(5x + 1) = 3(8x - 5)(5x - 1)

\(\Leftrightarrow\) 120x2 - 72x - 100x2 + 160x + 36 + 100x2 - 4 = 120x2 - 99x + 15

\(\Leftrightarrow\) 120x2 - 120x2 - 100x2 + 100x2 - 72x + 160x + 99x = 15 - 36 + 4

\(\Leftrightarrow\) 187x = -17

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{11}\) (TM ĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{-1}{11}\)}

Chúc bn học tốt!! (Đã được kiểm chứng không sai :)

30 tháng 12 2019

\(e ) Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z \)  \(thì\) \(1 \)\(⋮\)\(x +3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x + 3 \)\(\in\)\(Ư\)\((1)\)\(= \) { \(\pm\)\(1 \) }

\(Lập\)  \(bảng :\)

\(x +3\)\(1\)\(- 1\)
\(x\)\(-2\)\(- 4\)

\(Vậy : Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z\)  \(thì\) \(x\)\(\in\)\(- 4 ; - 2\) }

30 tháng 12 2019

e) Để M \(\in\)Z <=> \(\frac{1}{x+3}\in Z\)

<=> 1 \(⋮\)x + 3 <=> x + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: 

x + 31-1
  x-2-4

Vậy ....

f) Ta có: M > 0

=> \(\frac{1}{x+3}\) > 0

Do 1 > 0 => x + 3 > 0

=> x > -3

Vậy để M > 0 khi x > -3 ; x \(\ne\)3 và x \(\ne\)-3/2

29 tháng 7 2016

bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)

Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)

\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)

\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)

Vì m+n+p=0=>m+n=-p

\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)

\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)

\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)

\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)

\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)

Từ (1),(2),(3) suy ra :

\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)

\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)

*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:

Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)

Từ m+n+p=0=>m+n=-p

Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)

\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)

Vậy ta đã CM được bài toán phụ

*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy A=9

29 tháng 7 2016

bài 2)

a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:

\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)

\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)

suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)

\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)

...........................

\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)

\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)

\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)

Vậy A=2036/37

b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà

Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:

\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)

\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)

\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)

Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)

Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)

Vậy B=1/221

a) Ta có: \(N=\left(\frac{x+3}{x-3}+\frac{18}{9-x^2}+\frac{x-3}{x+3}\right):\left(1-\frac{x+1}{x+3}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x+1}{x+3}\right)\)

\(=\frac{x^2+6x+9-18-\left(x^2-6x+9\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{2}{x+3}\)

\(=\frac{x^2+6x-9-x^2+6x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{2}\)

\(=\frac{12x-18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{2}\)

\(=\frac{12x-18}{x-3}\cdot\frac{1}{2}\)

\(=\frac{12x-18}{2x-6}\)

b)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)

Đặt \(N=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-18}{2x-6}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow12x-18=\frac{6-2x}{2}\)

\(\Leftrightarrow12x-18=3-x\)

\(\Leftrightarrow12x-18-3+x=0\)

\(\Leftrightarrow13x-21=0\)

\(\Leftrightarrow13x=21\)

hay \(x=\frac{21}{13}\)(tm)

Vậy: Khi \(N=-\frac{1}{2}\) thì \(x=\frac{21}{13}\)

c) Để N<0 thì 12x-18 và 2x-6 khác dấu

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}12x-18>0\\2x-6< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x>18\\2x< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{3}{2}\\x< 3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}< x< 3\)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}12x-18< 0\\2x-6>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x< 18\\2x>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \frac{3}{2}\\x>3\end{matrix}\right.\)(vô lý)

Vậy: Khi N<0 thì \(\frac{3}{2}< x< 3\)