K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 4 2023

Đặt \(P\left(x\right)=x^3+ax^2-4\) ; \(Q\left(x\right)=x^2+4x+4\)

Do \(Q\left(x\right)=\left(x+2\right)^2\) có 1 nghiệm \(x=-2\) nên \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(Q\left(x\right)\) khi \(P\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^3+a.\left(-2\right)^2-4=0\)

\(\Rightarrow a=3\)

Thử lại: \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-4=\left(x-1\right)\left(x^2+4x+4\right)\) chia hết \(x^2+4x+4\) (thỏa mãn)

Vậy \(a=3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2023

Lời giải:

Xét $f(x)=x^3+ax+b$ 

Vì $x^2+4x+3=(x+1)(x+3)$ nên để $f(x)\vdots x^2+4x+3$ thì $f(x)\vdots x+1$ và $f(x)\vdots x+3$

Theo định lý Bê-du thì điều trên xảy ra khi:

$f(-1)=f(-3)=0$

$\Leftrightarrow (-1)^3+a(-1)+b=(-3)^3+a(-3)+b=0$

$\Leftrightarrow -a+b=1$ và $-3a+b=27$

$\Rightarrow a=-13; b=-12$

3 tháng 2 2023

x2+4x+3=(x+1)(x+3)

��3+��−24=(�+1)(�+3).�(�)ax3+bx−24=(x+1)(x+3).Q(x)(*)

Với x=-1 (*) => -a-b -24 =0 hay a+b=-24  (1)

Với x =-3 (*) => -27a-3b-24=0 hay 9a+b=-8  (2)

Từ (1) và (2) => a=2 ;b=-26

7 tháng 4 2019

giả sử \(x^4+ax+b=\left(x^2-4\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^4+mx^3+nx^2-4x^2-4mx-4n\)

\(=x^4+mx^3+\left(n-4\right)x^2-4mx-4n\)

Đồng nhất hệ số hai vế suy ra m = 0; n = 4; -4m = a; -4n = b

Suy ra a = 0;b=-16

Vậy \(x^4+ax+b=x^4-16\)

7 tháng 4 2019

P/s: Bài này c ở đâu thế? cháu tìm hoài ko thấy!

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)