K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

      Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                     Giải:

 Vì số khi lấy hiệu của hai số, bạn đó đã quên số không của hàng đơn vị ở số tự nhiên nên số tự nhiên lúc sau bằng

                1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (số tự nhiên lúc đầu)

Nếu thêm vào số thập phân 9,7 đơn vị thì được số mới bằng số tự nhiên lúc sau và bằng \(\dfrac{1}{10}\) số tự nhiên lúc đầu.

Tổng của hai số khi đó là: 265, 3  + 9,7  =   275

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số tự nhiên lúc đầu là:  275 : (10 + 1) x 10 = 250

Số thập phân là: 265,3  - 250 = 15,3

Đáp số: Số tự nhiên cần tím là 250

            Số thập phân cần tìm là 15,3 

 

 

 

 

 

23 tháng 7

24 tháng 12 2017

 gọi số tự nhiên là a ta có 0<a<265,3 
số thập phân là b trong đó 0<b< 265,3 
theo đề ra a + b = 265,3 (1) 
khi mất số 0 ở tận cùng thì số tự nhiên đó trở thành a/10 
do đó theo cách tính của bạn đó hiệu của chung sẽ là: ! a/10 - b ! = 9,7 (2) ( ! c ! la trị tuyệt đối của c) 
giải hệ hai phương trình trên ta được hai cặp nghiệm là: 
cặp 1 : (a,b) = (250 ; 153/10) 
cặp 2: (a,b) = (3623/11, 2556/11) 
như vậy chỉ có cặp 1 là thỏa mãn 
2 số đó là: 250 và 153/10

14 tháng 4 2019

2 số đó là 250 và 15,3

12 tháng 6 2015

gọi số tự nhiên là a ta có 0<a<265,3  

số thập phân là b trong đó 0<b< 265,3

theo đề ra a + b = 265,3 (1)  

khi mất số 0 ở tận cùng thì số tự nhiên đó trở thành a/10  

do đó theo cách tính của bạn đó hiệu của chung sẽ là: ! a/10 - b ! = 9,7 (2) ( ! c

! la trị tuyệt đối của c)

 giải hệ hai phương trình trên ta được hai cặp nghiệm là:  

cặp 1 : (a,b) = (250 ; 153/10)

 cặp 2: (a,b) = (3623/11, 2556/11)  

như vậy chỉ có cặp 1 là thỏa mãn  

2 số đó là: 250 và 153/10

​Vậy 2 số đó là 250 và 153/10 

28 tháng 11 2017

gọi số tự nhiên là a ta có 0<a<265,3
số thập phân là b trong đó 0<b< 265,3
theo đề ra a + b = 265,3 (1)
khi mất số 0 ở tận cùng thì số tự nhiên đó trở thành a/10
do đó theo cách tính của bạn đó hiệu của chung sẽ là: ! a/10 - b ! = 9,7 (2) ( ! c
! la trị tuyệt đối của c)
giải hệ hai phương trình trên ta được hai cặp nghiệm là:
cặp 1 : (a,b) = (250 ; 153/10)
cặp 2: (a,b) = (3623/11, 2556/11)
như vậy chỉ có cặp 1 là thỏa mãn
2 số đó là: 250 và 153/10
Vậy 2 số đó là 250 và 153/10

k cho mk nha bn

13 tháng 8 2021

250 và 13,5

25 tháng 2 2017

Tổng của số tự nhiên và số thập phân là 265,3 nên số thập phân chỉ có 1 chữ số phần thập phân có hàng phần mười là 7. Khi thực hiện phép trừ một học sinh quên chữ số tận cùng của số tự nhiên nên số tự nhiên giảm đi 10 lần và chữ số bị quên đó.

Gọi số tự nhiên là Ab, số thập phân là B ta có:

 Ab-B= 265,3hay Ab= B+ 265,3 (1);

(1/10 A -b)+B= 9,7(2)

Nhân (2) với 10 ta có: Ab= Bx10 +97

Trừ (1) cho (2) ta có:

(B+265,3)- (Bx10-+97)= 265,3-97 -B x9 =0

Hay 168,3= B x9.

Vậy B= 18,7. Tự tìm Ab

25 tháng 9 2023

Gọi số tự nhiên đó là a ta có 0 < a < 265,3

Số thập phân b trong đó : 0 < b < 265,3

Theo đề ra : a + b = 265,3 (1)

Khi mất chữ số 0 ở tận cùng thì số tự nhiên đó trở thành a/10

Do đó theo cách tính Của bạn dó hiệu của chúng sẽ là : a/10 - b = 9,7 (2)

Giải 2 phương trình trên nên ta được hai cặp nghiệm là :

Cặp 1 ( a ; b ) = ( 250 ; 153/10 )

Cặp 2 ( a ; b ) = ( 3623/11 ; 2556/11 )

Như vậy chỉ có 1 cặp:

2 cặp đó là : 250 và 153/10