
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài 1:
\(\left(2x+1\right)^3=9\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^3-9\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left[\left(2x+1\right)^2-9\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1-3\right)\left(2x+1+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)\left(2x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+1=0\\2x-2=0\\2x+4=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=1\\x=-2\end{array}\right.\)
Bài 2:
\(A=\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2+2017\)
Vì: \(\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2\ge0\)
=> \(\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2+2017\ge2017\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{1}{2};y=3\)
Vậy GTNN của A là 2017 khi \(x=\frac{1}{2};y=3\)
Bài 1:
(2x + 1)3 = 9.(2x + 1)
=> (2x + 1)3 - 9.(2x + 1) = 0
=> (2x + 1).[(2x + 1)2 - 9] = 0
=> (2x + 1).(2x + 1 - 3).(2x + 1 + 3) = 0
=> (2x + 1).(2x - 2).(2x + 4) = 0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+1=0\\2x-2=0\\2x+4=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=-1\\2x=2\\2x=-4\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-1}{2}\\x=1\\x=-2\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};1;-2\right\}\)
Bài 2:
Có: \(\left(2x-1\right)^2\ge0;\left(3-y\right)^2\ge0\forall x;y\)
=> \(A=\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2+2017\ge2017\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\\left(3-y\right)^2=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-1=0\\3-y=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=1\\y=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=3\end{cases}\)
Vậy GTNN của A là 2017 khi và chỉ khi \(x=\frac{1}{2};y=3\)

Câu a hình như sai đề mk sửa nha
a)\(A=\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\)
Vì \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)
Suy ra:\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge-1\)
Dấu = xảy ra khi \(2x+\frac{1}{3}=0\)
\(2x=-\frac{1}{3}\)
\(x=-\frac{1}{6}\)
Vậy Min A=-1 khi \(x=-\frac{1}{6}\)
b)\(B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\)
\(B=3-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\)
Vì \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le0\)
Suy ra:\(3-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le3\)
Dấu = xảy ra khi \(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\)
\(\frac{4}{9}x=\frac{2}{15}\)
\(x=\frac{3}{10}\)
Vậy Max B=3 khi \(x=\frac{3}{10}\)

\(c,Đặt\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=k.b\)
\(\Rightarrow c=d.k\)
\(-Tacó:\frac{2a-3b}{2a+3b}=\frac{2k.b-3b}{2k.b+3b}=\frac{b.\left(2k-3\right)}{b\left(2k+3\right)}=\frac{2k-3}{2k+3}\left(1\right)\)
\(-Tacó:\frac{2c-3d}{2c+3d}=\frac{2d.k-3d}{2d.k+3d}=\frac{d.\left(2k-3\right)}{d.\left(2k+3\right)}=\frac{2k-3}{2k+3}\left(2\right)\)
\(Từ\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\frac{2a-3b}{2a+3b}=\frac{2c-3d}{2c+3d}\)

Bài 1:
Ta có: |x+1|+|x+2| = 5x (1)
TH1: Nếu \(x\le-2\) thì (1) trở thành:
(-x-1) + (-x-2) = 5x
=> -2x - 3 = 5x => \(-3=7x\) => \(x=\frac{-3}{7}\) (ko t/m với \(x\le-2\))
TH2: Nếu \(-2< x\le-1\) thì (1) trở thành:
(x + 1) + (-x-2) = 5x
=> 5x = -1 => \(x=\frac{-1}{5}\) (ko t/m với \(-2< x\le-1\))
TH3: Nếu \(x>-1\) thì (1) trở thành:
(x+1) + (x+2) = 5x
=> 3 = 3x => x = 1 (t/m).
Vậy x = 1.
Bài 2:
a, Ta có: |x + 2 | \(\ge\) 0, với mọi x
=> |x + 2| + 7 \(\ge\) 7
=> \(A\ge7\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi:
\(x+2=0\) => \(x=-2\)
Vậy GTNN của A là 7 khi x = -2
b, Tương tự như câu a.
c, C = |x + 1| + |x + 7|
Áp dụng t/ch \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)
Ta có: |x + 1| + |x + 7|
= |x + 1| + |-x - 7| \(\ge\left|x+1-x-7\right|=\left|-6\right|=6\)
=> \(C\ge6\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left(x+1\right)\left(-x-7\right)\ge0\)
=> \(-7\le x\le-1\)
Vậy GTNN của C là 6 khi \(-7\le x\le-1\)
d, D = |x + 1| + |x + 3| + |x + 4|
Áp dụng t/ch \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)
Ta có: |x + 1| + |x + 4|
= |x + 1| + |-x - 4| \(\ge\left|x+1-x-4\right|=\left|-3\right|=3\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left(x+1\right)\left(-x-4\right)\ge0\)
=> \(-4\le x\le-1\)
Lại có: |x + 3 | \(\ge\) 0, với mọi x
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi:
\(x+3=0\) =>\(x=3\)
=> |x + 1| + |x + 3| + |x + 4| \(\ge3\)
=> \(D\ge3\)
Vậy GTNN của D là 3 khi \(x=3\)
Bài 3:
Ta có: |x + 2 | \(\ge\) 0, với mọi x => \(-\left|x+2\right|\le0\)
=> 7 - |x + 2| \(\le\) 7
=> \(A\le7\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi:
\(x+2=0\) => \(x=-2\)
Vậy GTLN của A là 7 khi x = -2
Chúc bạn học tốt!! Nhớ theo dõi mk với nha bạn.! Mk xin cảm ơn.
\(-2< x\le-1\)\(-2< x\le-1\)\(-2< x\le-1\)\(-2< x\le-1\)\(-2< x\le-1\)\(-2< x\le-1\)\(-2< x\le-1\)\(-2< x\le-1\)
chỗ ý c dấu bằng xảy ra đó bạn thì mở ngoặc dòng dưới là dấu nhân hay cộng
chỗ : ( x+1)?(x+7)...

4 là số chẵn nên \(\left[2x+\frac{1}{3}\right]^4\ge0\)
=> A ≥ -1
=> GTNN của A = -1 khi x = -1/6
4 là số chẵn nên 2x +
3
1
4
≥ 0
=> A ≥ -1
=> GTNN của A = -1 khi x = -1/6
chúc bn hok tốt @_@
\(A=4\left|2x-1\right|+3\ge0+3=3\)
\(\Rightarrow A_{min}=3\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(4\left|2x-1\right|\ge0\left(\forall x\right)=>4\left|2x-1\right|+3\ge3\)
dấu= xảy ra <=>2x-1=0<=>x\(=\dfrac{1}{2}\)
\(=>A\ge3\)
vậy min A=3