K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

C=\(^{5x^2+20x+2010}\)

Vì C \(\ge\)2010

Nên GTNN của C là 2010

Khi \(5x^2+20x=0\)

      x=0

       

16 tháng 2 2017

A=XÉT \(X\le201Ó\)

TA ĐC X-2010+X-2011=2010-X+2011-X

<=>4021-2X

=>CÓ X\(\le\)2010 =>-X\(\le\) 2010 =>-2X\(\ge\)-4021

DẤU '' =''  XẢY RA KHI X=2010

B.,

22 tháng 2 2017

\(C=5x^2+20x+2010\)

\(=5\left(x^2+4x+402\right)\)

\(=5\left(x^2+2.x.2+2^2+398\right)\)

\(=5\left[\left(x+2\right)^2+398\right]\)

VÌ \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+398\ge398\forall x\)

\(\Rightarrow C=5\left[\left(x+2\right)^2+398\right]\ge1990\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = - 2

Vậy gtnn của C là 1990 tại x = - 2

22 tháng 2 2017

1) Giá trị nhỏ nhất của A = 0

2) Giá trị nhỏ nhất của B = 2011

3) Gí trị nhỏ nhất của C = 2010

  nếu bạn cần cách giải chi tiết thì nhắn tin gửi cho mk; mk sẽ  giải cho

\(3-\frac{x}{5}-x=\frac{x}{x-1}\)

\(\Rightarrow\frac{15\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)}-\frac{x\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)}-\frac{5x\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)}=\frac{5x}{5\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow15\left(x+1\right)-x\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)=5x\)

\(\Rightarrow15x+15-x^2+x-5x^2+5x=5x\)

Bạn tự làm tiếp theo ha

11 tháng 2 2017

\(\frac{3-x}{5-x}=\frac{x}{x+1}\)

\(\left(3-x\right)\left(x+1\right)=\left(5-x\right)x\)

\(3\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)=5x-x^2\)

\(3x+3-x^2-x=5x-x^2\)

\(2x+3-x^2=5x-x^2\)

\(2x+3=5x\)

\(3=5x-2x\)

\(3x=3\)

\(x=1\)

Vậy x = 1

28 tháng 6 2016

bài 1:bạn dùng BĐT chứa dấu giá trị tđ

bài 2 làm lần lượt là ok

28 tháng 6 2016

Bài 1:

a)|x-1/4| + |x-3/4|

Áp dụng BĐT |a|+|b|>=|a+b| ta có:

\(\left|x-\frac{1}{4}\right|+\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge\left|x-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}-x\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" <=>x=1/4 hoặc 3/4

Vậy Amin=1/2 <=>x=1/4 hoặc 3/4

b)|x-1|+|x-2|+|x-5|

Bạn xét từng TH ra

Bài 2:

bn tự lm nhé bài này dễ ẹc mà

29 tháng 4 2016

Cho 3x^2-x=0 ta co

 3x^2-x=0

x(3x-1)=0

x=0 hoac 3x-1=0

x=0 hoac x=1/3

11 tháng 10 2014

\(\frac{1+2y}{8}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}=\frac{2\left(1+2y\right)-\left(1+4y\right)}{2.8-24}=\frac{1}{-8}\)

=> \(\frac{1+2y}{8}=\frac{1}{-8}\) => 1+2y = -1 => y = -1

   \(\frac{1+6y}{6x}=\frac{1}{-8}\) => \(\frac{1+6.\left(-1\right)}{6x}=\frac{1}{-8}\)

=> \(\frac{-5}{6x}=\frac{1}{-8}\) => x = (-5).(-8)/6 = 20/3

17 tháng 2 2017

Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N. 
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2. 
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N 
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+... 
...+ln(1+1/N). 

Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1) 
suy ra C=2-1/N <2 

Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k) 
suy ra D=ln(N+1) 

Bước 5: Nhận xét B<C<2 
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM) 
Bước 7: Từ Bước1 suy ra: 
A>D>A-1/2B>A-1. 
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1. 
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0. 
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2 
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1). 
vậy đáp án là 5