K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

2/3 của 8,7 cm là : 8,7 x 2/3 = 5,8 ( cm)

10 tháng 10 2018

2/3 của 8,7cm là 

8,7*2/3=5,8(cm)

Đáp số: 5,8 cm

8 tháng 3 2017

\(A=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+....+\frac{1}{1+2+3+..+50}\)

\(=\frac{1}{\frac{2\left(2+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3\left(3+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{4\left(4+1\right)}{2}}+....+\frac{1}{\frac{2015\left(2015+1\right)}{2}}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{2015.2016}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)=\frac{1007}{1008}\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

12 tháng 10 2016

Bạn tham khảo nhé ! Mk ko có thời gian nha ! 

a, Ở đây ta dễ thấy quy luật như sau :

Tử số : Nhóm 1: 1 - Nhóm 2: 1,2 - Nhóm 3 : 1 , 2 , 3 - Nhóm 4: 1 , 2 , 3 , 4 - Nhóm 5: 1 , 2 , 3 , 4 , 5 - .......

Mẫu số : Nhóm 1: 1 - Nhóm 2: 2 , 1 - Nhóm 3: 3 , 2 , 1  - Nhóm 4: 4 ; 3 ; 2 ; 1 - Nhóm 5: 5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1 - ......

Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc 5 nhóm lần lượt là : 1/5 ; 2/4 ; 3/3 ; 4/2 5/1 

b, 26/7 có tử số là 26 và mẫu số là 7 vậy nó thuộc nhóm thứ 33 của dãy số , và đứng thứ 26 .

Số các phân số từ nhóm 1 đến 32 là : 

      1 + 2 + 3 + .... + 32 = 528 

Vậy 26/7 đứng thứ :

         528 + 26 = 554 . 

                       Đáp số : ...... ( tự vt )

k mk nha Nguyễn Văn Cường

1 tháng 2 2016

2A=1+1/2+1/22+...+1/299

2A-A=1-1/2100

A=1-1/2100

OLM duyet di

16 tháng 6 2018

Có sử dụng 1 hằng đẳng thức lớp 8 nhé : \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(B=\frac{2^2}{1.3}+\frac{3^2}{2.4}+...+\frac{99^2}{98.100}\)

\(B=\frac{2^2}{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}+\frac{3^2}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}+...+\frac{99^2}{\left(99-1\right)\left(99+1\right)}\)

\(B=\frac{2^2}{2^2-1}+\frac{3^2}{3^2-1}+...+\frac{99^2}{99^2-1}\) 

\(B=\frac{2^2-1}{2^2-1}+\frac{1}{2^2-1}+\frac{3^2-1}{3^2-1}+\frac{1}{3^2-1}+...+\frac{99^2-1}{99^2-1}+\frac{1}{99^2-1}\)

\(B=1+\frac{1}{1.3}+1+\frac{1}{2.4}+...+1+\frac{1}{98.100}\)

\(B=\left(1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{98.100}\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{98.100}\) ta có : 

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+...+\frac{2}{98.100}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{98}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{198}-\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\)\(B=98+A=98+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{198}-\frac{1}{200}=98+\left[\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{1}{198}+\frac{1}{200}\right)\right]\)

Ta có : 

\(\frac{1}{2}>\frac{1}{198}\)

\(\frac{1}{4}>\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}>\frac{1}{198}+\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{1}{198}+\frac{1}{200}\right)>0\) \(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{1}{198}+\frac{1}{200}\right)< 1\)  \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(0< \left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{1}{198}+\frac{1}{200}\right)< 1\)

\(\Rightarrow\)\(B=98+\left[\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{1}{198}+\frac{1}{200}\right)\right]\) có phần nguyên là \(98\)

Vậy \(B\) có phần nguyên là \(98\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 6 2018

bạn giải theo cách lớp 6 đc ko vì mk mới học lớp 6 thôi

21 tháng 4 2016

a)\(3\frac{1}{3}\)của A là \(-13,25-16\frac{3}{4}=-30\)

\(\Rightarrow\)A=\(-30:3\frac{1}{3}=-9\)

b) B=\(1\frac{2}{5}:\frac{4}{3}+2=3.05\)

mà 75%=0.75

\(\Rightarrow\)75% của B=3.05x0.75=2.2875

c)tỉ số phần trăm của A và B là\(-\frac{24000}{61}\)

24 tháng 3 2018

a, 2/3 của -420 là :

-420 x 2/3 = -280

Số cần tìm là :

-280 x 5/8 = -175

Vậy số cần tìm là -175

b, 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/x ( x + 2 ) = 1005 / 2011

1/2 x ( 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/ ( x ( x + 2 ) = 1005 / 2011

1/2 x ( 1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/x - 1/ x + 2 ) = 1005 / 2011

1/2 x ( 1 - 1/ x + 2 ) = 1005 / 2011

1 - 1 / x + 2 = 1005 / 2011 : 1/2 

1 - 1 / x + 2 = 2010 / 2011

x + 2 / x + 2 - 1 / x + 2 = 2010 / 2011

x + 2 - 1 / x + 2 = 2010 / 2011

x + 1 / x + 2 = 2010 / 2011

+> x + 1 = 2010 

x = 2010 - 1 

x = 2009

+> x + 2 = 2011 

x = 2011 - 2 

x = 2009 

Vậy x = 2009 

Tk nha Đúng đó !!