K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

mk nghĩ là nguyễn việt hoàng làm sai rồi!

29 tháng 7 2017

Đặt: \(M=\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{1-\left[\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}\right]}{1-\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right]}\)

\(=\frac{1-\frac{99}{1}}{1-\frac{1}{100}}\)

\(M=\frac{-98}{99}\)

Đặt \(N=\frac{92-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}}{\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\left[\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}\right]}{1-\left[\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}\right]}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{1-\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{\frac{499}{500}}\)

Tự làm tiếp đi!

14 tháng 7 2017

a, Ta có:

\(\frac{1}{2^3}< \frac{1}{1\cdot2\cdot3};\frac{1}{3^3}< \frac{1}{2\cdot3\cdot4};\frac{1}{4^3}< \frac{1}{3\cdot4\cdot5};...;\frac{1}{n^3}< \frac{1}{\left[n-1\right]n\left[n+1\right]}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{n^3}< \frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{\left[n-1\right]n\left[n+1\right]}\)

Đặt \(A'=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{\left[n-1\right]n\left[n+1\right]}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A'=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4}-\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{\left[n-1\right].n}-\frac{1}{n\left[n+1\right]}\)

\(\frac{1}{2}A'=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{n\left[n+1\right]}=\frac{1}{2}-\frac{1}{n\left[n+1\right]}=\frac{1}{4}-\frac{1}{2n\left[n+1\right]}< \frac{1}{4}\)

Vậy \(\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{\left[n-1\right]n\left[n+1\right]}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{n^3}< \frac{1}{4}\)

b,

\(C=\frac{4}{3}+\frac{10}{9}+\frac{28}{27}+...+\frac{3^{98}+1}{3^{98}}=1+\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3^2}+1+\frac{1}{3^3}+...+1+\frac{1}{3^{98}}\)

\(=\left[1+1+1+...+1\right]+\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right]=98+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

Đặt \(C'=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow3C'=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{97}}\)

\(\Rightarrow3C'-C'=\left[1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}\right]-\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right]=1-\frac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow C'=\frac{1-\frac{1}{3^{98}}}{2}< 1\)

\(\Rightarrow98+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}< 98+1=99< 100\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}+\frac{10}{9}+\frac{28}{27}+...+\frac{3^{98}+1}{3^{98}}< 100\)

c,

\(D=\frac{5}{4}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{4^{39}}\)

\(4D=5+\frac{5}{4}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{4^{38}}\)

\(4D-D=\left[5+\frac{5}{4}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{4^{38}}\right]-\left[\frac{5}{4}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{4^{38}}+\frac{5}{4^{39}}\right]\)

\(3D=5-\frac{5}{4^{39}}\Leftrightarrow D=\frac{5-\frac{5}{4^{39}}}{3}< \frac{5}{3}\)

Vậy:...........

AI THẤY ĐÚNG NHỚ ỦNG HỘ NHA

26 tháng 3 2017

a) 4/3 - x = 3/5 + 1/2

=> 4/3 - x= 0,8

=> x = 4/3 + 0/8 

=> x = 5/8

26 tháng 3 2017

b) ( 1/2 + 1/3 +1/6)x = 2/9

= 1x = 2/9 

=> x = 2/9

26 tháng 3 2015

Phân tích mẫu ta có

99/1 + 98/2 +...+1/99 = (98/2 + 1) + (97/3 + 1) +...+(1/99 + 1) +99/1 - 99

( cộng 1 vào mỗi phân số trừ 99/1   do đó phải trừ đi 99 để vẵn được đẳng thức đó)

= 100/2 +100/3 +...+100/99 = 100. (1/2 +1/3 +...+1/99)

Do đó B = [100. (1/2 +1/3 +...+1/99)]/(1/2 +1/3 +..1/99) =100

27 tháng 3 2015

Phân tích mẫu ta có

99/1 + 98/2 +...+1/99 = (98/2 + 1) + (97/3 + 1) +...+(1/99 + 1) +99/1 - 99

( cộng 1 vào mỗi phân số trừ 99/1   do đó phải trừ đi 99 để vẵn được đẳng thức đó)

= 100/2 +100/3 +...+100/99 = 100. (1/2 +1/3 +...+1/99)

Do đó B = [100. (1/2 +1/3 +...+1/99)]/(1/2 +1/3 +..1/99) =100

16 tháng 7 2016

a) (x-3)+(x-2)+(x-1)+....+10+11=11

(x-3)+(x-2)+(x-1)+....+10      =0

gọi số hạng của tổng vế trái là  n

(x-3+10).\(\frac{n}{2}\)=0

(x+7).n:2=0

(x+7)  =0

\(\Rightarrow\)x+7=0           (do n\(\ne\)0)

       x=0-7

       x=-7

b) \(\frac{2}{3}\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right]<=x<=4\frac{1}{3}.\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right]\)

     \(\frac{2}{3}.\frac{11}{12}<=x<=\frac{13}{3}.\frac{1}{3}\)

      \(\frac{11}{18}<=x<=\frac{13}{9}\)

do x\(\in\)z nên x=1

vậy x=1

15 tháng 8 2018

A=(2/3+3/4+...+99/100)x(1/2+2/3+3/4+...+98/99)-(1/2+2/3+...+99/100)x(2/3+3/4+4/5+...98/99)

ta cho nó dài hơn như sau

A=(2/3+3/4+4/5+5/6+....+98/99+99/100)

ta thấy các mẫu số và tử số giống nhau nên chệt tiêu các số

2:3:4:5...99 vậy ta còn các số 2/100

ta làm vậy với(1/2+2/3+3/4+.....+98/99) thi con 1/99

làm vậy với câu (1/2+2/3+...+99/100) thì ra la 1/100

vậy với (2/3+3/4+...+98/99) ra 2/99

xùy ra ta có 2/100.1/99-1/100.2/99=1/50x1/99-1/100x2/99=tự tinh nhe mình ngủ đây

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{5}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

_Tần vũ_

\(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)

_Tần Vũ_