K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

17 tháng 8 2016

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

13 tháng 7 2015

bạn áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau là đk

13 tháng 7 2015

Ta co : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)  va a + 2b - 3c= -20

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}\)

\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}\) va a + 2b - 3c = -20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=-\frac{20}{-4}=5\)

Suy ra : \(\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=5.2=10\)

\(\frac{2b}{6}=5\Rightarrow b=5.6:2=15\)

\(\frac{3c}{12}=5\Rightarrow c=5.12:3=20\)

                         Vay : a=10 ; b=15 ; c=20

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

1.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}$

$=\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b+3c}{2+6+12}=\frac{-20}{20}=-1$

$\Rightarrow a=2(-1)=-2; b=3(-1)=-3; c=4(-1)=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

2.

$S=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{9900}$
$=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+....+\frac{100-99}{99.100}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}$

3 tháng 5 2023

a) Ta có : \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{3c}{12}=\dfrac{a+2b+3c}{2+6+12}=\dfrac{-20}{20}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(-1\right)\cdot2=-2\\b=\dfrac{\left(-1\right).6}{2}=-3\\c=\dfrac{\left(-1\right).12}{3}=-4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\)

\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\).

Vậy : \(S=\dfrac{99}{100}.\)

3 tháng 5 2023

a)\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{3c}{12}=\dfrac{a+2b+3c}{2+6+12}=-\dfrac{20}{20}=-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-1\Leftrightarrow a=-2\\\dfrac{b}{3}=-1\Leftrightarrow b=-3\\\dfrac{c}{4}=-1\Leftrightarrow c=-4\end{matrix}\right.\)

b)\(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\\ =\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ =1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

24 tháng 7 2019

a)Ta có : \(4x=5y=>\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}=\frac{y-2x}{4-10}=\frac{-5}{-6}=\frac{5}{6}\)

Từ \(\frac{x}{5}=\frac{5}{6}=>x=\frac{25}{6}\)

Từ \(\frac{y}{4}=\frac{5}{6}=>y=\frac{10}{3}\)

16 tháng 6 2017

Ta có : a + b = 1 

=> 2a + 2b = 2 

Ta có : 4a + 2b - (2a + 2b) = 1 - 2

<=> 4a + 2b - 2a - 2b = -1

=> 2a = -1

=> a = -1/2

=> b = 1 - (-1/2)

=> b = 3/2 

16 tháng 6 2017

\(\hept{\begin{cases}a+b=1\\4a+2b=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=2\\2a+2b+2a=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=2\\2+2a=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=2\\2a=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=2\\a=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{\left(2-2.\frac{-1}{2}\right)}{2}=\frac{3}{2}\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)