K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

20010+1113+3454=24457

20010+1113+3459=24582

Các số trên đều chia 5 dư 2

Suy ra a = 4;9.

6 tháng 8 2015

BÀi 2 

( x+ 1 )+ ( x +2 ) + ... + ( x  + 100) = 5750

x + 1 +x + 2 + .. x+  100 = 5750

(x+  x+ .. +x ) + ( 1+ 2 + ... +100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x            = 5750 - 5050

100x            = 700

x                  = 700 : 100

x                  = 7 

thang Tran làm bài 2 đúng rồi

17 tháng 3 2021

bài này dễ mà

a, Để a là phân số thì

\(n+2\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-2\)

b, Để \(A\in Z\)\(\Rightarrow5⋮n+2\)

Hay \(n+2\inƯ\left(5\right)\)

Ta có các \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Vậy có các trường hợp :

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 5 => n = 3

n + 2 = -5 => n = -7

Vậy để \(A\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

7 tháng 3 2016

A=5/n+3=1/2

suy ra ta có:5/n=1/2-3=-2/1/2

=>5/n=-5/2

=>n=-2

b

n={-5;-1;1;5}

k nha???????????????????

11 tháng 4 2016

n+2/n-5=n-5+8/n-5=1+8/n-5

de a thuoc Z thi n-5 thuoc U(8)={+-1;+-2;+-4;+-8}

tu do tim n-5 la cac gia tri tren

roi tu tim n nhe

9 tháng 12 2018

vì a : 4 dư 3=>4k+1+3=4k+4(k thuộc N) chia hết cho 4=>a+1 thuộc B(4)

a : 5 dư 4=>5k+1+4=5k+5(k thuộc N) chia hết cho 5=>a+1 thuộc B(5)

a : 6 dư 5=>6k+1+5=6k+6(k thuộc N) chia hết cho6=>a+1 thuộc B(6)

=>a+1 thuộc BC(4,5,6)

ta có:  4=22             5=5             6=2.3

BCNN(4,5,6)=22.5.3=60

BC(4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,...}

vậy a+1 thuộc {0,60,120,180,...}

a thuộc {1,61,121,181,...}

vậy a cần tìm là {1,61,121,181,...}

9 tháng 12 2018

Vì a : 4 dư 3 nên a+ 1 chia hết cho 4

    a: 5 dư 4 nên a+1 chia hết cho 5

     a : 6 dư 5 nên a+1 chia hết cho 6

nên a+1 thuộc BC ( 4,5,6)

Ta có :

4=2^2 ; 5=5 ; 6=2.3

BCNN (4,5,6)= 2^2. 3.5=60

BC(4,5,6)= B(60)= {0; 60; 120; 180 ; 240;....}

mà a+1 khác 0 nên a+1 thuộc {60;120;180;240;...}

Vậy a thuộc { 59; 119; 179; 239;...}

Câu 1: n^2 +1 chia hết cho n+1

=> n^2 + n - n +1 chia hết cho n+1

=> n^2 + n - n - 1 +2 chia hết cho n+1

=> n( n+1 ) -n - 1 +2 chia hết cho n+1

=> n(n+1) - ( n+1) + 2 chia hết cho n+1

=> (n+1)(n-1) +2 chia hết cho n+1

do  (n+1)(n-1)  chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 2 ={1;2}

TH1 : nếu n+1=1 thì n=0 ( thỏa mãn n thuộc N)

TH2: nếu n+1=2 thì n=1 ( thỏa mãn n thuộc N)

Vậy n thuộc {0;1}

cho mình 1 thì mình làm nốt 2 câu còn lại

mình nhắn tin cho