K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Chọn D.

(a) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.

(b) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3 => Xảy ra cả ăn mòn điện hoá & ăn mòn hoá học.

(c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.

(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.

(e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.

Có 2 thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là: (d), (e).

24 tháng 6 2018

Chọn D.

Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là (a), (c).

16 tháng 2 2019

Đáp án D

Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là (a), (c).

3 tháng 12 2019

Chọn D.

Thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là (d).

12 tháng 7 2018

Đáp án C

22 tháng 5 2018

Đáp án B

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1); (4).

14 tháng 12 2017

Chọn B

Vì: Điều kiện để ăn mòn điện hóa :

+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)

+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp

+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly

=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]

11 tháng 11 2019

Chọn C