K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo em thì :

- Sẽ an toàn hơn

- Chim bố và chim mẹ dễ dàng đi kiếm mồi nuôi chim con

- Thoát khỏi sự truy đuổi của những kẻ muốn ăn thịt chim con

- v.vvv......

24 tháng 11 2021

https://m.hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-tap-tinh-cua-sau-bo-faq419214.html

30 tháng 12 2020

C​ó​ lợi​: Bắ​t cô​n trùng có hại

Có​ hại​: Chăng​ lưới ở​ mọi​ góc​ nhà

P/S: Theo suy nghĩ​ của​ mk á​ nha

13 tháng 5 2022

Con non yếu, được nuôi con bằng sữa mẹ.

13 tháng 5 2022

thank bạn

 

27 tháng 7 2018

Đáp án A

13 tháng 3 2021

a nha

30 tháng 8 2019

Đáp án A

Chim bồ câu có tập tính nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con

22 tháng 11 2018

- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

mối hại gỗ

Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.

Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.

chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người

ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.

bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau

mik làm được thế thôi

29 tháng 11 2018

hank

- Tác dụng:

+ Giúp bảo vệ mùa màng, ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.

+ Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

- Ở địa phương em hiện tại tình trạng săn bắn chim đã không còn nhiều bởi ý thức người dân đã được nâng cao.

- Em luôn hàng ngày tuyên truyền bảo vệ các loài chim trong địa phương mình và thẳng thắn tố giác các hành vi săn bắn chim rừng trái phép.

17 tháng 3 2021

Câu 2

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Câu 3

 Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.

Câu 4

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

17 tháng 3 2021

4.

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

 

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

20 tháng 3 2022

D

20 tháng 3 2022

Thank