K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2020

\(l=200\left[1+2,9.10^{-5}\left(100-0\right)\right]=200,58mm\)

10 tháng 6 2020

mình cảm ơn ạ <3

3 tháng 1 2018

Đáp án: B

Gọi l1, l2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 oC

Ta có:

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có:

Suy ra:

22 tháng 1 2017

Chiều dài lúc sau của nhôm

  l = l 0 + α . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l = l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0   ( 1 )

Chiều dài lúc sau của thép 

l ' = l 0 + α ' . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l ' = l 0 + 1 , 2.10 − 3 l 0 ( 2 )

Theo bài ra ta có

  α N > α T ⇒ l > l / ⇒ l − l / = 0 , 5.10 − 3

Thay ( 1 ) và ( 2 ) và ( 3 ) 

⇒ l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0 − l 0 − 1 , 2.10 − 3 l 0 = 0 , 5.10 − 3 ⇒ l 0 = 0 , 417 ( m ) = 41 , 7 ( c m )

24 tháng 8 2018

Chọn A.

Công thức tính chiều dài l ở  t 0 C   l à :   l   =   l 0 ( 1   +   α t )

3 tháng 7 2018

Gọi  l 1 ,   l 2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 ° C

 

2 tháng 7 2017

17 tháng 5 2017

21 tháng 10 2019

Đáp án: A

Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:

Thanh đồng:

lđ = l + l .ađ .∆t

   = l + l .ađ .t   (vì t0 = 0 oC)

Thanh sắt:

ls = l0s + l0s.as.∆t

   = l0s + l0s.as.t

Hiệu chiều dài của chúng:

lđ – ls = l + lađt – l0s – l0sast.

Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên:

lđ – ls = l – l0s 

   → (lađ – l0sas).t = 0

→ lađ – l0sas = lađ – (l0 – l)as  = 0

l0s = l0 – l = 3 m.

3 tháng 9 2017

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

 l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  

(ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

Nhiệt độ để thể tích của chúng bằng nhau:

S0l0nh(1 + 3anht) = S0l0s(1 + 3ast)