K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2015

Là các phần tử nằm trong 1 tập hợp!

1 tháng 6 2015

1. Tập hợp, phần tử của một tập hợp

- Tập hợp là một khái niệm cơ bản không định nghĩa. 
 

   Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp các chữ cái của một dòng….

- Tập hợp được đặt tên bằng chữ cái in hoa A, B, C…
 

- Nếu viết tập hợp B={a;b;c} thì a, b, c là các phần tử của tập hợp đó.
 

   Ta viết a∈B, b∈B, c∈B, d∉B

   

- Cách viết một tập hợp

+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 

 

- Minh họa tập hợp bẳng biểu đồ Ven.

   Tập hợp được minh họa bởi một vòng tròn, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong. Hình minh họa tập hợp như vậy gọi là biểu đồ Ven.

 

2. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

-  Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.

 

-  Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập con của tập hợp B.

   Kí hiệu là A⊂B hay B⊃A.

+ Mọi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó.

+ Quy ước ∅⊂A với mọi A.

Nếu  A⊂B và B⊂A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

 

-  Nếu  A⊂B và B⊂A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

18 tháng 6 2018

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó. 
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,… 
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp… 
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,… 
phần tử chính là nó, có vẻ hơi khó hiểu?!

3 tháng 6 2015

Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:

  • A là tập con của B (hay A chứa trong B), ,

hay tương đương

  • B là tập chứa của A (hay B chứa A), 

Nếu A là tập con của B, nhưng có ít nhất một phần tử của B không là phần tử của A thì A được gọi là tập con thực sự của B, ký hiệu 

hay tương đương

  • B là tập cha thực sự của A, 

 

3 tháng 6 2015

tất cả câu hỏi bạn ra đều nằm trong sách giáo khoa ấy 

19 tháng 7 2015

Trong toán học , tập hợp con có nghĩa là : cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Nếu bạn ko hiểu thì mình cho bạn một ví dụ nhé ! 
VD : A = { 3;5;7;9 } 
B = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9} => A là con của B( bạn có thấy mọi phần tử của tập hợp A đều có trong tập hợp B ko ? )

**** nhé

19 tháng 7 2015

Tập hợp con là con của một tập hợp khác

19 tháng 7 2019

Có 2 cách liệt kệ tập hợp :

Cách 1 : Liệt kê phần tử 

Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng 

Khi viết tên tập hợp cần lưu ý , tên tập hợp viết bằng chữ cái in hoa . ( VD : A hoặc B hoặc C hoặc D , .... )

Khi mọi phần tử của A thuộc B

Có 2 cách là:

+ Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử

VD: Viết tập hợp A các số tự nhiên chia 2 dư 1 và nhỏ hơn 50

A = {1 ; 3 ; 5 ; ...49}

A = {x thuộc N/x = 2k + 1; x < 50}

+) Cần chú ý : tên tập hợp là các chữ cái in hoa

+) tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B hay Tập hợp B bao hàm tập hợp A

_Vi hạ_

26 tháng 5 2016

Trong toán học , tập hợp con có nghĩa là : cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Nếu bạn ko hiểu thì mình cho bạn một ví dụ nhé ! 
VD : A = { 3;5;7;9 } 
B = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9} => A là con của B( bạn có thấy mọi phần tử của tập hợp A đều có trong tập hợp B ko ? )

26 tháng 5 2016

Cảm ơn nhé , mình hiểu rồi ! 

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)

d) Có \(8=4.2;45=15.3\)

 \(G=\left\{2;3\right\}\)

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)

d)  \(G=\left\{2;3\right\}\)

nha!

11 tháng 12 2015

Câu1:có 2 cách viết tập hợp

Câu 2 : tập hợp A là con của tập hợp B khi tập hợp B chứa tất cả các phần tử của tập hợp A hoặc nhiều hơn

tập hợp A bằng tập hợp B khi B chứa tất cả các phần tử của tập hợp A và không có các phần tử nào khác

Câu 3 :tập N là tập hợp các số tự nhiên , tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

tập N* là tập hợp con của tập N