K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Sửa lại cho rõ hơn đề bài là: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 : (x-1)

6 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)Ư(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

x - 1 = - 6 \(\Rightarrow\)x = - 5

x - 1 = - 3 \(\Rightarrow\)x = - 2

x - 1 = - 1 \(\Rightarrow\)x = 0

x - 1 = 1 \(\Rightarrow\)  x = 2

x - 1 = 2 \(\Rightarrow\)  x = 3

x - 1 = 3 \(\Rightarrow\)  x = 4

x - 1 = 6 \(\Rightarrow\)  x = 7

Mà x là số tự nhiên nên x \(\in\){0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7}

k mình nha

Chúc bạn học giỏi

Mình cảm ơn bạn nhiều

13 tháng 12 2016

=> x - 1 thuộc Ư(6)

=> x - 1 thuộc {1 , 2 , 3 , 6}

=> x thuộc {2 , 3 , 4 , 7}

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

8 tháng 4 2015

Bạn kéo xuống cái câu hỏi chết tiệt mà mãi không trôi đi ấy. Có bạn tên là Nguyễn Ngọc Quý có hình Sogoku

8 tháng 4 2015

http://olm.vn/thanhvien/quyquyquyquyquy

2 tháng 11 2015

6-1=5

=>x có chữ số tận cùng là 0 và 5

11 tháng 11 2016

X-1 thuộc ước của 6

 Các Ư(6) = {1;2;3;6} nhưng x = x - 1 nên ta cộng các ước với 1

1 +1 = 2    ;  2+1 = 3    ;  3 + 1 = 4   ;  6 + 1 = 7

  Vậy A = {2;3;4;7}

Chúc bn học giỏi !!!

11 tháng 11 2016

6 chia hết cho (X-1) <=> (X-1) thuộc vào ước của 6 = ​​\(\hept{ }1;2;3;6\)

Với X-1=1 <=> X=2 

Với X-1=2 <=> X=3 

Với X-1=3 <=> X=4

Với X-1=6 <=> X=7

Bạn thay các chữ thành kí hiệu nhé!

\(A=\left\{x\in N/5< x< 10\right\}\)

\(B=\left\{a\in N/6\le a< 12\right\}\)

\(C=\left\{m\inℕ^∗/m\le9\right\}\)

HT

10 tháng 11 2016

Ta có 6 chia hết cho (x - 1)

=> (x-1) thuộc Ư(6)

Mà là tập hợp số tự nhiên

=> Ư(6) = {1;2;3;6}

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Nếu x - 1 = 3 => x = 4

Nếu x - 1 = 6 => x = 7

Vậy tập hợp các số tự nhiên x là

M = { 2;3;4;7}

26 tháng 11 2015

6 chia hết cho x - 1

x - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

x - 1 = - 6 => x = -5

x - 1 = - 3 => x = - 2

x - 1 = -1 => x = 0

x - 1 = 1 => x = 2

x  - 1 = 2=> x = 3

x - 1 = 3 => x = 4

x - 6 = 6=> x = 7

Mà x là số tự nhiên nên x thuộc {0;2;3;4;7}

10 tháng 11 2016

khong dau co tru dc cho 1 ha nguyen ngoc quy phai la 1;2;3;4;7 cho

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)

d) Có \(8=4.2;45=15.3\)

 \(G=\left\{2;3\right\}\)

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)

d)  \(G=\left\{2;3\right\}\)

nha!

10 tháng 11 2016

x=2;3;4;7

12 tháng 11 2017

x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }