K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

Ta nhìn được ánh sáng nhờ cơ quan phân tích thị giác 

- Các bộ phận của cơ quan phân tích gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.

1 tháng 6 2016

- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

12 tháng 10 2018

Ta nhìn thấy được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật vào mắt ta, qua hệ thống môi trường trong suốt và được tiếp nhận bởi các tế bào thụ cảm thị giác nằm trên màng lưới. Trong điều kiện thiếu ánh sáng, kích thích mà các tế bào thụ cảm thị giác nhận được là không đủ mạnh, hình ảnh về vật cũng vì thế mà không rõ ràng. Do đó, việc đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng là điều hoàn toàn không nên. Không chỉ vậy, hành động này còn gây ra một hậu quả thứ hai : khi không nhìn rõ chữ, chúng ta có xu hướng di chuyển mắt đến gần sách hơn, đây là khởi nguồn cho thói quen nhìn sát vật và nếu kéo dài, tật cận thị sẽ là điều không tránh khỏi. (1 điểm)

Tại sao ta có thể nhìn được vật ở gần và ở xa ?

- Là do mắt ta đã giúp ta có thể nhìn nhờ khả năng điều tiết .

- Nhưng không phải lúc nào mắt ta cũng có thể nhìn được vậy và lúc này thì mắt ta không còn như bình thường chính là lúc ta bị :

+ Cận thị : Đeo kính cận 

+ Viễn thị : đeo kính viễn 

+ Loạn thị : đeo kính loạn thị .

- Và đối với các nhà thiên văn học hay các nhà sinh học thì để nhìn gần người ta dùng các loại kính hiển vi hiện đại , và nhìn xa như tới vũ trụ thì dùng kính thiên văn .

Điều tiết là một khả năng của mắt tăng thị lực khúc xạ hệ thống quang học của mình, do đó, mắt phân biệt được các vật ở gần hay xa. Sự điều tiết ấy do thể thủy tinh có khả năng biến đổi độ cong của mình nhờ thần kinh chỉ huy các dây chằng zinn co giãn, co kéo thể thủy tinh đàn hồi.

40. người bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn là doa. ở người Quáng gà do thiếu vitamin a nên tế bào nón sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn Ánh Sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kémb. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kémc. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên...
Đọc tiếp

40. người bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn là do

a. ở người Quáng gà do thiếu vitamin a nên tế bào nón sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn Ánh Sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

b. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

c. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào thụ cảm thị giác hoạt động kém vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

d. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào thụ cảm thị giác sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

2
1 tháng 8 2021

b. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

1 tháng 8 2021

B

Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.

30 tháng 4 2021

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, nằm đọc sách vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.

30 tháng 4 2021

Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng và không nên nằm đọc vì sẽ không giữ khoảng cách để đọc sách, sự điều tiết mắt không ổn định làm thuỷ tinh thể luôn phồng, dần dần mất khả năng cơ dẫn gây cận thị

1 tháng 3 2022

Tham khảo

Vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo dễ gây ra  cận thị hoặc viễn thị

Không nên đọc nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt

6 tháng 3 2019

   Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu vì sẽ không giữ khoảng cách để đọc sách, sự điều tiết mắt không ổn định, làm thể thủy tinh luôn luôn phồng, dần sẽ mất khả năng dãn.

24 tháng 3 2021

Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.

- Không nên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, không phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.

- Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

14 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

 



 

14 tháng 4 2022

Vì thiếu ánh sáng sẽ dễ gây đến bị cận thị hoặc viễn thị.

Trên tàu cũng thế