K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

-Vì mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội, có quyền bãi bỏ các quan, thần trong triều đình.

1 tháng 12 2018

- Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.

   - Bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhát như Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển.

   - Giúp việc cho vua có các bộ, các khiển.

15 tháng 4 2022

 Quỷ vương hay vua Quỷ gắn liền với vua Lê Uy Mục.

15 tháng 4 2022

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公),  vị hoàng đế thứ tám của nhà  sơ trong lịch sử Việt Nam. Ông được xem  một vị hoàng đế tàn bạo và hoang dâm, nổi tiếng  một bạo chúa, người đời gọi là Quỷ vương (鬼王).

3 tháng 5 2023
- Vì:
+ Sợ người khác lật đổ triều đình và phản bội lẫn nhau
+Sợ không nắm giữ được và quản lí tốt   Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ. - Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề. - Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi. => Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
1 tháng 1 2017

- Chữ Nôm là chữ do người Việt sáng tạo ra từ rất lâu.

- Việc đề cao chữ Nôm, đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta cũng chính là đề cao tinh thần dân tộc.

9 tháng 11 2018

-Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

-Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.

-Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến.

-Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

26 tháng 12 2017
  Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.
X Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
  Điều hành đất nước là quan các tỉnh
27 tháng 6 2018

- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng.

- Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.

19 tháng 9 2018

- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng,

- Vua nhà Nguyễn tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương…

2 tháng 5 2022

Vua không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ chức Tể tướng, tự mình đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

23 tháng 12 2021

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick