K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

* Giải phóng một số hormon thiết yếu vào máu như erythropoietin (EPO) giúp tủy xương tạo hồng cầu

1 + 3: vì do chức năng của thận đã bị rối loạn do các tác nhân bên ngoài

1.      Tại sao người mắc bệnh thận mãn tính thường có hiện tượng tiểu về đêm?2.      Tại sao ko nên nhịn tiểu lâu?3.      Vì sao gọi “thận nhân tạo” là vị cứu tinh của bệnh nhân suy thận?4.      Tại sao khi đi ngoài trời nắng hay hoạt động ngoài trời nhiều vào mùa hè làn da của chúng ta lại đổ mồ hôi? Giải thích hiện tượng người đưa ra các biện pháp bảo vệ sức khỏe của bản thân để khi đổ mồ...
Đọc tiếp

1.      Tại sao người mắc bệnh thận mãn tính thường có hiện tượng tiểu về đêm?

2.      Tại sao ko nên nhịn tiểu lâu?

3.      Vì sao gọi “thận nhân tạo” là vị cứu tinh của bệnh nhân suy thận?

4.      Tại sao khi đi ngoài trời nắng hay hoạt động ngoài trời nhiều vào mùa hè làn da của chúng ta lại đổ mồ hôi? Giải thích hiện tượng người đưa ra các biện pháp bảo vệ sức khỏe của bản thân để khi đổ mồ hôi nhiều mà không ảnh hưởng đến sức khỏe.

5.      Dưới góc độ chăm sóc da, da được chia thành những loại như sau

6.      Tại sao vào mùa đông, da của một số người có hiệm tượng nẻ

7.      Tại sao màu da,màu mắt,màu tóc của người phương Đông và phương Tây khác nhau

8.      Lông mày và lông mi có tác dụng gì

2
13 tháng 3 2021

2. Nhịn đi tiểu quá lâu có thể khiến bàng quang giãn nở, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng

13 tháng 3 2021

3,vì nếu bị suy thận họ có thể chết sau vài ngày do bị nhiễm độc những chất thải của chính cơ thể mình, và họ có thể đc cứu sống bằng thận nhân tạo ( thận nhân tạo hình như là máy lọc máu í)

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)

Chúc bn hok tốt haha

5 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: 

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

20 tháng 8 2021

- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu

 - Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.

27 tháng 3 2018

Nước tiểu được sản xuất ra là để thải những chất cặn khoáng, chất độc hại trong cơ thể ra ngoài. Việc nhịn tiểu quá lâu hoặc quá nhiều sẽ khiến các chất này không được thải ra ngoài. Nếu kéo dài, các chất này sẽ tích tụ lại với nhau, kết tinh tạo thành sỏi thận.

30 tháng 3 2022

* Phân biệt nước tiểu đầu vs nước tiểu chính thức thik bạn có thể lên mạng tra nha nhiều lắm :) *

Vì sao nhịn tiểu lâu thường tăng nguy cơ sỏi thận ?

- Do nhịn tiểu lâu khiến nước tiểu không được thải ra ngay mak bị giữ lại trong một khoảng thời gian, mak trong nước tiểu có nồng độ Ca+ và các chất thải khác cao nên có thể gây kết tụ thành hạt -> Sỏi thận

Câu 1: a/ Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn, trình bày?b/ Giải thích nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo thì người đó mắc bệnh gì?Câu 2: a) Tại sao những người uống rượu, bia thường đi không vững (chân nọ xọ chân kia)?b/ Mô tả cấu tạo của đại não?Câu 3: a) Da có cấu tạo như thế nào? Trình bày cấu tạo của da?b) Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày?Câu 4. Nêu vai...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a/ Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn, trình bày?

b/ Giải thích nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo thì người đó mắc bệnh gì?

Câu 2: 

a) Tại sao những người uống rượu, bia thường đi không vững (chân nọ xọ chân kia)?

b/ Mô tả cấu tạo của đại não?

Câu 3: 

a) Da có cấu tạo như thế nào? Trình bày cấu tạo của da?

b) Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày?

Câu 4. Nêu vai trò của hệ bài tiết, thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết khỏi các tác nhân có hại. 

Câu 5. Em phải bảo vệ da như thế nào để da luôn khỏe đẹp? Nêu rõ các hình thức và nguyên tắc để rèn luyện da? 

Câu 6. Vì sao khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu? 

Câu 7: .  Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ?

1
6 tháng 3 2022

Câu 1:

a)Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.

b)Nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo cao thì người đó mắc bệnh TIỂU ĐƯỜNG (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường)

Câu 2:

a)Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.

b) Đại não gồm chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện, chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh, trong chất trắng còn có các nhân nền.

Câu 3:

a)Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống  khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào  chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.

b)

- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:

+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...

+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da

Câu 4:

∗) Vai trò của hệ bài tiết:

- Hệ bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể như khí CO2, nước tiểu, mồ hôi..

+ Hệ bài tiết duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể ( Máu, nước mô, bạch huyết ) ⇒ Làm cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

∗) Các thói quen sống khoa học bảo vệ hệ bài tiết:

- Thường xuyên giữ vệ sinh chp toàn bộ cơ thể cũng như là cho hệ bài tiết nước tiểu.

- Xây dựng 1 khẩu phần ăn uống hợp lí:

+ Không ăn quá nhiều chất chứa nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại cho cơ thể.

+ Phải uống đủ nước cho cơ thể.

- Đi tiểu đúng lúc và khi cần thiết, không nên nhịn tiểu lâu.

Câu 5:

 + Tập chạy buổi sáng

   + Tham gia thể dục thể thao buổi chiều

   + Tắm nước lạnh

   + Xoa bóp

   + Lao động chân tay vừa sức

- Các nguyên tắc rèn luyện da là:

   + Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.

   + Rèn luyện thích hợp với mức chịu đựng của mỗi người.

   + Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng sớm để cơ thể tạo vitamin D chống còi xương.

Câu 6:

Bàng quang kết nối với hệ thống tiết niệu, bao gồm thận qua một ống dẫn. Do đó, việc giữ nước tiểu lâu còn dễ dẫn tới nguy cơ sỏi thận và suy thận sau một thời gian. Đặc biệt, nhịn tiểu nhiều không chỉ làm khả năng giữ nước tiểu của bàng quang giảm, phải đi tiểu nhiều hơn mà còn gây chứng bí tiểu.

Câu 7:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

Chúc cậu học tốt =))))

26 tháng 9 2019

- Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng hơn người bình thường vì họ cần phải bổ sung nguồn năng lượng đã mất, và để làm tăng sức đề kháng của cơ thể

- Trong khẩu phần ăn nên tăng cường rau xanh và hoa quả tươi vì chúng giúp ta bổ sung nước, chất xơ và vitamin (những chất rất cần thiết với hoạt động sống của con người).

- Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý, ta cần dựa trên những căn cứ sau:

   + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng

   + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin

   + Đảm bảo cung cấp đủ nguồn năng lượng cho cơ thể

21 tháng 1 2021

Nói thận nhân tạo là đơn vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận vì khi bị suy thận chứng năng của thận sẽ suy giảm bao gồm chức năng lọc máu từ đó máu không được lọc các chất độc không được bài tiết ra khỏi cơ thể , cơ thể sẽ bị nhiễm độc từ đó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khi có thận nhân tạo sẽ lọc máu thay cho thận 

21 tháng 1 2021

Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ như sau:

Quá trình lọc máu bị trì trộ  ------> Các chất cặn bã và các chất độc hại tích tụ trong máu ----->  Biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.

-Vì các bộ phận của cơ thể có quan hệ chặt chẽ với nhau, các vi khuẩn gây viêm các cơ quan tai, mũi họng rồi gián tiếp gây viêm cầu thận làm 1 số cầu thận bị hư hại về cấu trúc vì vậy giữ vệ sinh tai mũi họng là góp phần bảo vệ cầu thận khỏi bị hư hại về cấu trúc