K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Nếu đúng thì các bạn gửi đúng nếu sai thì các bạn sửa còn nếu thiếu thì các bạn bổ sung hộ mình nhé

14 tháng 3 2017

Mình  tính ra 0;1;3;4

Vì chỉ các số đó khi thực hiện phép tính \(\frac{n+5}{n+1}\)mới ra số nguyên

  không chắc đâu nha! Mình mới học lớp 5 à! Mình học ké qua chương trình lớp 6 thôi

14 tháng 3 2017

Mình cũng tính được x = 0;1

  Bạn nào thấy thiếu thì bổ sung.

tk mình nha!

14 tháng 3 2017

\(x^2=x^{2015}\\ \Leftrightarrow x=1;0\)

11 tháng 2 2017

Ta có n : 8 dư 7 => n - 7 chia hết cho 8 => n - 7 - 176 chia hết cho 8 => n - 183 chia hết cho 8 (1)

 Lại có : n : 31 dư 28 => n - 28 chia hết cho 31 => n - 28 -155 chia hết cho 31 => n - 183 chia hết cho 31 (2)

Mà (31 ; 8) = 1 (3)

Từ (1),(2),(3) => n - 183 chia hết cho 31.8

                   => n -183 chia hết cho 248 => n - 183 = 248.k(k thuộc N) => n = 248k + 183

Mà 100 (< hoặc =) n (< hoặc=) 999=> 100 ( < hoặc =) 248k +183 (< hoặc =) 999 => 0 < 248k ( < hoặc =) 816=> 0 < k < 4

Mà n là lớn nhất => k lớn nhất mà k thuộc N => k = 3

Vậy n = 927

5 tháng 2 2017

giá trị của n theo yêu cầu của bài là 999...

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "

15 tháng 1 2020

Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6

\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)

Ta có : 2=2

           3=3

           4=22

           5=5

           6=2.3

           7=7

\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420

\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}

Mà 1<n

n\(\in\){421;841;1261;...}

Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}

26 tháng 7 2018

a, Từ 1 đến 9 có :(9-1):1+1=9 (số ) có 1 chữ số

   Từ 10 đến 99 có :(99-10):1+1=90(số) có 2 chữ số

   Từ 100 đến 999 có :(999-100):1+1=900(số) có 3 chữ số

   Từ 1000 đến 2018 có : (2018-1000):1+1=1019(số) có 4 chữ số

vậy có tất cả : 9 + (90.2)+(900.3)+(1019.4)=6965 (chữ số)

b, 2018 là chữ số cuối cùng