K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Ta có  P= \(\frac{n}{n+8}=\frac{n+8-8}{n+8}=1-\frac{8}{n+8}\)

và Q=\(\frac{n+5}{n+13}=\frac{n+13-8}{n+13}=1-\frac{8}{n+13}\)

Ta có n+8<n+13  nên \(\frac{8}{n+8}>\frac{8}{n+13}\)

=> \(1-\frac{8}{n+8}< 1-\frac{8}{n+13}\)

=> P<Q 

15 tháng 5 2019

P < Q vì:

+)P= n/n+8

P= n(n+13)/(n+8)(n+ 13)

+)Q= (n+5)n/(n+13)(n+5)

Q= n^2 +13n + 40/(n+8)(n+15)

Vì n^2 + 13n< n^2 + 13 n + 40

=>P < Q

20 tháng 8 2023

có thể viết ra bằng chữ cho mình được ko

3 tháng 11 2015

Ta có :

n + 13 chia hết cho n - 5

=> (n - 5) + 18 chia hết cho n - 5

mà n - 5 chia hết cho n - 5

=> 18 chia hết cho n - 5

=> \(n-5\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{6;7;8;11;14;23\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Lời giải:

$A=\left\{0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72\right\}$

6 tháng 12 2017

a) Ta có:

\(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

b) Ta có:

\(15⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

c) Ta có:

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

d) Ta có:

\(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

12 tháng 11 2017

nếu n lẻ thì các số  n+3; n+5;... là hợp số

n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố

n= 2 thì n +7 là hợp số

n=4 thì thoả mãn

12 tháng 11 2017

n là số 4

vì 4+1=5 là số nguyên tố

4+3=7 là số nguyên tố

4+7=11 là số nguyên tố

4+9=13 là số nguyên tố

4+13=17 là số nguyên tố

4+15=19 là số nguyên tố.