K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

bình phuong 2 vế ta có; 

(46 -3can39)/4 < can90

11 tháng 6 2016

Ta có:

\(\frac{46-3\sqrt{39}}{4}< \frac{46-3\sqrt{36}}{4}=\frac{46-18}{4}=7=\sqrt{49}< \sqrt{50}.\)

11 tháng 11 2017

kết bạn với nhau được không dương

20 tháng 8 2015

Đặt \(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}\)

Ta thấy: \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{2015}}\)

            \(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{2015}}\)

            \(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{2015}}\)

           .........................

            \(\frac{1}{\sqrt{2014}}>\frac{1}{\sqrt{2015}}\)

=>\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2014}}>\frac{1}{\sqrt{2015}}+\frac{1}{\sqrt{2015}}+\frac{1}{\sqrt{2015}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}\)

=>\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2014}}+\frac{1}{\sqrt{2015}}>\frac{1}{\sqrt{2015}}+\frac{1}{\sqrt{2015}}+\frac{1}{\sqrt{2015}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}+\frac{1}{\sqrt{2015}}\)

=>\(A>2015.\frac{1}{\sqrt{2015}}=\frac{2015}{\sqrt{2015}}=\sqrt{2015}\)

Vậy \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}>\sqrt{2015}\)

14 tháng 7 2015

 Dinh Nguyen Ha Linh bn vào câu hỏi của tôi rùi ấn sửa nội dung cho đúng đi nhé

7 tháng 9 2017

Ta có : \(\left(x-5\right)^4+\frac{14}{17}=\left[\left(x-5\right)^2\right]^2+\frac{14}{17}\)

Vì : \(\left[\left(x-5\right)^2\right]^2\ge0\forall x\) 

Nên : \(\left[\left(x-5\right)^2\right]^2+\frac{14}{17}\ge\frac{14}{17}\forall x\)

Vậy GTNN của biểu thức là : \(\frac{14}{17}\) khi x = 5

b) Vì : \(\left(\frac{3}{7}-14x\right)^2\ge0\forall x\) 

Nên : \(\left(\frac{3}{7}-14x\right)^2-\frac{214}{979}\ge-\frac{214}{979}\forall x\)

Vậy GTNN của biểu thức là : \(-\frac{214}{979}\) khi \(\frac{3}{7}-14x=0\) \(\Rightarrow14x=\frac{3}{7}\) \(\Rightarrow x=\frac{3}{7}.\frac{1}{14}=\frac{3}{98}\)

24 tháng 5 2016

\(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}=0,5.10-\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{25}}=5-\frac{2}{5}=\frac{23}{5}=\frac{138}{30}\)

\(\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5=\left(\sqrt{\frac{10}{9}-\frac{3}{4}}\right):5=\sqrt{\frac{13}{36}}:5=\frac{\sqrt{13}}{6}:5=\frac{\sqrt{13}}{30}\)

Vì 13 < 138 nên \(\sqrt{13}< 138\Rightarrow\frac{\sqrt{13}}{30}< \frac{138}{30}\)

Vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}>\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5\).

24 tháng 10 2021

e: \(2\sqrt{26}>9\)

nên \(2\sqrt{26}+4>13\)

19 tháng 8 2017

\(\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+...+\sqrt{110}\)\(=\sqrt{1.2}+\sqrt{2.3}+\sqrt{3.4}+...+\sqrt{10.11}\)

\(< \frac{1+2}{2}+\frac{2+3}{2}+\frac{3+4}{2}+...+\frac{10+11}{2}\)\(=\frac{1}{2}\left[\left(1+2+3+...+10\right)+\left(2+3+4+...+11\right)\right]\)\(=\frac{1}{2}\left(\frac{11.10}{2}+\frac{13.10}{2}\right)=\frac{1}{2}\left(55+65\right)=60\)

Vậy \(\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+...+\sqrt{110}< 60.\)

27 tháng 8 2017

chị ơi toán lớp 7 hả