K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

t/c giao hoán a x b=b x a

kết hợp a x b x c=(a x b ) xc

Giống nhau đều giữ nguyên các số

Khác nhau  +) t/ giao hoán đổi  vĩ trí các thừa số

                    =) kết hợp nhóm các thừa số với nhau

11 tháng 8 2018

Bài 2: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) | Vở bài tập Toán lớp 2

22 tháng 2 2023

52 < 56                             69 < 96

81 >80                              88 = 80+8

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Ta có:

521 – 140 = 381                                        145 – 38 = 107

1 000 – 600 = 400                                     231 + 427 = 658

Do đó, chữ H tương ứng với số 381; chữ N tương ứng với số 107; chữ G tương ứng với số 400 và chữ R tương ứng với số 658.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

17 tháng 4 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Ta có:

            658 kg + 221 kg = 879 kg

            850 kg + 130 kg = 980 kg

            130 \(l\) + 850 \(l\) = 980 \(l\)

23 tháng 7 2017

a) 2 x 4 và 2 x 8 

2 x 4 = 8

2 x 8 = 16

=> 2 x 4 < 2 x 8

23 tháng 7 2017

Dễ ẹc:

a) 2 x 4 = 8

2 x 8 = 16

Mà 8 < 16

=> 2 x 4 < 2 x 8

b) 2 x 9 = 18

2 x 2 = 4

Mà 18 > 4

=> 2 x 9 > 2 x 2

c) 2 + 2 x 2 = 2 + 4 = 6

2 x 8 + 9 = 16 + 9 = 25

Mà 6 < 25

=> 2 + 2 x 2 < 2 x 8 + 9

20 tháng 2 2020

a) Xét tgiac OAI và OBI có:

+ OI chung

+ góc AOI = BOI

=> tgiac OAI = OBI (ch-gn) (1)

=> IA=IB (2 cạnh tương ứng)

=> đpcm

b) Áp dụng định lý Pitago cho tgiac AOI vuông tại A

=> OA2 = OI2 - IA2 = 100 - 36 = 64

=> OA = 8

(1) => OA = OB (2 cạnh t/ứng)

=> OB = 6cm.

c) Xét tgiac AKI và BMI có:

+ góc AIK = BIM (đối đỉnh)

+ AI = BI (từ (1))

=>> tgiac AKI = BMI (cgv-gn)

=> AK = BM (2 cạnh t/ứng)

d) Ta có OA = OB và AK = BM (cmt)

=> OA + AK = OB + BM

=> OK = OM

=> Tgiac OKM cân tại A (2)

Ta có: I thuộc OC, K thuộc Ox, M thuộc Oy

Mà OI là tia pgiac góc xOy

=> OC là tgiac góc KOM (3)

(2), (3) => OC là đường cao tgiac OKM

=> OC vuông góc MK (đpcm)

20 tháng 2 2020

Bạn sifdksfdkjlsjlfkdjdkfsi làm tương đối đúng nhưng :
- Phần b làm ngắn vậy sẽ gây khó hiểu, mình xin phép sửa lại :
b) Xét tam giác OAI vuông tại A có :
OA2 + AI2 = OI2 (ĐL pi-ta-go)
Mà AI = 6cm (GT), OI = 10cm (GT)
=> OA2 + 62 = 102
=> OA2 + 36 = 100
=> OA2         = 100 - 36
=> OA2         = 64
=> OA2         = \(\sqrt{64}\)
=> OA           = 8cm
Mà OA = OB (tương ứng)
=> OB = 8cm (đpcm)
- Phần c thì mình không nghĩ chứng minh 2 tam giác vuông mà lại có cách cm theo trường hợp cgv - gn (nếu có thật thì mình xin lỗi), thay vào đó thì cm theo g.c.g bằng 3 yếu tố : góc KAI = góc MBI = 90o, AI = BI (tương ứng), góc AIK = góc MIB (đối đỉnh).
- Phần d thì rối ghê đấy, tam giác OKM không thể nào cân tại A được, nên cm tam giác OKC = tam giác OMC rồi suy ra góc OCK = góc OCM => OC vuông góc với MK (đpcm).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Ta có:     31 – 8 = 23 ;

50 – 3 = 47 ;                         82 – 7 = 75.

Vậy: Chú lùn mặc áo màu đỏ sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 50 – 3.

        Chú lùn mặc áo màu xanh lá sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 31 – 8.

        Chú lùn mặc áo màu vàng sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 82 – 7.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

1 tháng 11 2014

a và b

a = 246

b = 1332

suy ra a<b

c và a

a =  246

c =     813

suy ra a<c

c + a và b

246+813 và 1332

246 + 813 = 1059

suy ra c + a < b
 

28 tháng 3 2016

123 do hi hi