K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

* Hô hấp hiếu khí 

- Điều kiện xảy ra : cần oxy

- Nguyên liệu: Đường C6H10O6

- Cơ chế : Sự khử các ion qua chuỗi truyền điện tử cuối cùng tạo ra năng lượng dự trữ trọng liên kết của ATP

- Sản phẩm :

+ Chu trình kreb tạo C02 và H2O 

+ Chuỗi truyền điện tử tạo 38ATP

-ATP tạo ra : 38ATP

* Hô hấp kị khí :

- Điều kiện xảy ra : nơi ít oxy

- Nguyên liệu: Đường C6H12)6

- Cơ chế : Trong môi trường thiếu oxy lên men kị khí

- Sản phẩm :

+Giai đoạn đường phân : tạo ra cid pyruvic

+Lên men tạo rượu và acilactic

-ATP tạo ra : ít ATP

22 tháng 3 2023

* Điểm giống nhau giữa phân giải hiếu khí và lên men trong tế bào động vật là:

- Đều là con đường giúp cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.

- Đều có giai đoạn đường phân, xảy ra trong tế bào chất và không có sự tham gia của oxy. Trong quá trình này mỗi phân tử đường glucose 6 cacbon được phân giải thành 2 phân tử pyruvate 3 cacbon đồng thời tạo ra 2 phân tử NADH và 2 phân tử ATP.

- Đều có sự tham gia của chất nhận – chuyển electron trung gian là NAD+/NADH.

* Điểm khác nhau giữa phân giải hiếu khí và lên men trong tế bào động vật (lên men lactate) là:

8 tháng 3 2016

* Giống nhau: 
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể. 
+ Nguyên liệu thường là đường đơn. 
+ đều có chung giai đoạn đường phân. 
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ). 
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP. 

* Khác nhau: 
+ Hô hấp hiếu khí: 
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ). 
- điều kiện môi trường: cần 02. 
- chất nhận điện tử: 02 phân tử. 
- năng lương sinh ra: nhiều ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP. 

+ Hô hấp kị khí: 
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể). 
- điều kiện môi trường: không cần 02. 
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02. 
- năng lượng sinh ra: ít ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

12 tháng 12 2017

sản phẩm của hiếu khí là gì bạn ơi

8 tháng 3 2016

* Giống nhau: 
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể. 
+ Nguyên liệu thường là đường đơn. 
+ đều có chung giai đoạn đường phân. 
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ). 
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP. 

* Khác nhau: 
+ Hô hấp hiếu khí: 
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ). 
- điều kiện môi trường: cần 02. 
- chất nhận điện tử: 02 phân tử. 
- năng lương sinh ra: nhiều ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP. 

+ Hô hấp kị khí: 
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể). 
- điều kiện môi trường: không cần 02. 
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02. 
- năng lượng sinh ra: ít ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

5 tháng 9 2023

Một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống: làm bánh mì; muối rau, củ, quả; ủ rượu; làm sữa chua;...

9 tháng 11 2023

Một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống: làm bánh mì; muối rau, củ, quả; ủ rượu; làm sữa chua;...

Trong trường hợp tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí là khi không được cung cấp đủ oxi

23 tháng 3 2023

Trong quá trình phân giải kị khí, do không có oxygen nên pyruvic acid được giữ lại ở bào tương và chuyển hóa trực tiếp thành các sản phẩm khác mà không được chuyển vào ti thể, do đó quá trình phân giải kị khí không có sự tham gia của ti thể.

5 tháng 9 2023

Quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng vi kiểu hô hấp này vẫn được duy trì ở tế bào cơ vì không tiêu tốn oxygen.

Khi cơ thể vận động mạnh như chạy, nhảy, nâng vật nặng ... các tế bào cơ trong mô cơ co cùng một lúc, hệ tuần hoàn chưa kịp cung cấp đủ oxygen cho hô hấp hiếu khí, khi đó giải pháp tối ưu là hô hấp kị khí đáp ứng kịp thời ATP mà không cần đến oxygen.

23 tháng 3 2023

Quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng vì: Phân giải kị khí không tiêu tốn oxygen. Khi thiếu oxygen, lượng oxygen không đủ để cung cấp cho hô hấp hiếu khí trong khi tế bào vẫn cần có năng lượng để duy trì sự sống. Lúc này, tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí như một giải pháp tối ưu để đáp ứng ATP tạm thời cho cơ thể.

5 tháng 9 2023

Vai trò của oxygen trong chuỗi truyền electron là vận chuyển electron cuối cùng trong chuỗi truyền electron:

Các electron được vận chuyển từ nơi có thế năng oxi hóa khử - thấp đến nơi có thế năng oxi hóa - khử cao. Oxygen là chất nhận electron cuối cùng do oxygen có khả năng oxi hóa cao, do đó, nếu không có oxi, chuỗi truyền electron sẽ không diễn ra, và sẽ chuyển sang con đường hô hấp kị khí (lên men) có hiệu quả chuyển hóa năng lượng thấp hơn (lượng ATP tạo thành sẽ thấp) và tạo ra các sản phẩm (axit lactic, rượu etylic) làm đầu độc tế bào.

23 tháng 3 2023

Trong quá trình phân giải hiếu khí, oxygen có vai trò là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền electron hô hấp: Các electron được vận chuyển từ nơi có thế năng oxi hóa - khử thấp đến nơi có thế năng oxi hóa - khử cao. Oxygen là chất nhận electron cuối cùng do oxygen có khả năng oxi hóa cao. Nếu không có oxygen thì chuỗi truyền electron không diễn ra và chu trình Kreb cũng dừng lại dẫn đến hiệu quả chuyển hóa năng lượng thấp (lượng ATP tạo thành sẽ thấp) đồng thời các sản phẩm tạo ra (lactic acid, ethanol,…) gây đầu độc tế bào.