K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Đúng rồi đó bn

20 tháng 12 2017

ta thấy \(2^{500}=\left(2^5\right)^{^{100}}=64^{100}\)

và \(5^{200}=\left(5^2\right)^{^{100}}=25^{100}\)

Vì \(64^{100}>25^{100}\)

\(\Rightarrow2^{500}>5^{200}\)

22 tháng 7 2016

|x-1|+|x-2|+...|x-100|=2500
+ xét trường hợp x\geq 0
\Rightarrow |x-1|+|x-2|+...|x-100|=2500
hay x-1+x-2+.................+x-100=2500
\Rightarrow 100x-5050=2500
\Rightarrow x=755
+ xét trường hợp x<0 
\Rightarrow |x-1|+|x-2|+...|x-100|=2500
hay 1-x+2-x+.............+100-x=2500
\Rightarrow 5050-100x=2500
\Rightarrow x=255

23 tháng 7 2016

ban co the trinh bay ro rang hon dc ko

11 tháng 4 2020

bạn làm đc ko?? 

28 tháng 12 2017

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
      a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
      a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
      …………………..
      an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
      an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

28 tháng 12 2017

tu ki ha con

21 tháng 8 2021

bào nào ??

21 tháng 8 2021

Chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé !

CChiChỉChỉ undefined

24 tháng 2 2020

Ta có:

\(|x+1|=x+1\)

\(|x+2|=x+2\)

\(|x+3|=x+3\)

....................

\(|x+100|=x+100\)

\(\Rightarrow|x+1|+|x+2|+|x+3|+.....+|x+100|=x+1+x+2+x+3+....+x+100=2500\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+....+x\right)+\left(1+2+3+...+100\right)=2500\)

\(\Leftrightarrow100x+5050=2500\)

\(\Leftrightarrow100x=-2550\)

\(\Leftrightarrow x=-25,5\)

b) Làm tương tự câu a)

4 tháng 2 2023

x+1∣=x+1 ????

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

19 tháng 7 2023

nhanh lên mn ơi tớ đang cần gấp :v

19 tháng 7 2023

Đề thiếu rồi

2 tháng 5 2023

theo trường mình chấm bài thì vẽ hình sai là bài đó không có điểm

P/s: chúa phù hộ bạn=))

2 tháng 5 2023

mong là 0,5d =))