K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

=>(3x-4)5-(3x-4)7=0

=>(3x-4)5-(3x-4)5.(3x-4)2=0

=>(3x-4)5.[1-(3x-4)2]=0

=>(3x-4)5=0=>3x=4=>x=4/3

hoặc 1-(3x-4)2=0=>(3x-4)2=1=>3x-4=1 hoặc 3x-4=-1=>x=5/3 hoặc x=1

vậy x=1

20 tháng 2 2016

<=>(3x-4)^5-(3x-4)^7=0

<=>(3x-4)^5-(3x-4)^5.(3x-4)^2=0

<=>(3x-4)^5.[1-(3x-4)^2]=0

<=>(3x-4)^5=0<=>3x=4<=>x=4/3(loại)

 Hoặc 1-(3x-4)^2=0<=>(3x-4)^2=1<=>3x-4=1 hoặc 3x-4=-1<=>x=1 thoả mãn

 vậy x=1

20 tháng 2 2016

\(\left(3x-4\right)^7-\left(3x-4\right)^5=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-4=0\)

\(x=\frac{4}{3}\)

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

29 tháng 9 2015

sai rui chỉ x=3 thôi vì 

Giá trị nguyên của x mà

29 tháng 9 2015

@@ thì ra là thế .thao nao bi 90 diem ko biet sai cau nao ^^

4 tháng 7 2016

|3x - 5| = 4

=> 3x - 5 thuộc {4 ; -4}

=> 3x thuộc {9 ; 1}

Do 3x chia hết cho 3 (vì x nguyên) => 3x = 9

=> x = 3

Vậy x = 3

Ủng hộ mk nha ^_-

4 tháng 7 2016

| 3x - 5 | = 4

+) 3x - 5 = 4                  +) 3x - 5 = -4

    3x      = 4 + 5                3x      = -4 + 5

     3x     = 9                     3x       = 1

      x     = 9 : 3                  x       = 1 : 3

      x      = 3                     x       = 1/3

5 tháng 2 2016

1. 3x2 - 50x = 0 <=> x(3x - 50) = 0

=> x = 0 hoặc 3x - 50 = 0 hay x = 50/3

2. 23x + 2 = 4x + 5 <=> 23x + 2 = 22x + 10

=> 3x + 2 = 2x + 10 => x = 8

3. C = (x2 + 13)2 =( x4 + 26x2) + 169

Ta thấy: ( x4 + 26x2)\(\ge\)0 nên ( x4 + 26x2) + 169 \(\ge\) 0 + 169

dấu bằng xảy ra khi ( x4 + 26x2) = 0 => GTNN của C = 169

4. \(\frac{3}{x+1}\)có giá trị nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho x + 1

hay x + 1 \(\in\)Ư(3)={ -1;2;-3;3}

\(\in\){-2;1;-4;2}

Vậy số nguyên x nhỏ nhất là - 4 để \(\frac{3}{x+1}\) có giá trị nguyên