K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’

Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’

27 tháng 1 2019

a) Ta có: OA = OB (= bán kính đường tròn (O))

O’A = O’B (= bán kính đường tròn (O’))

⇒ OO’ là đường trung trực của AB

b) Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’

Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’

2 tháng 3 2017

- Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì nằm trên đường nối tâm.

- Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau thì đối xứng với nhau qua đường nối tâm.

23 tháng 4 2017

Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì nằm trên đường nối tâm.

- Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau thì đối xứng với nhau qua đường nối tâm.

10 tháng 5 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau

b) Xét tam giác ABC có:

OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O)

Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC

⇒ ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1)

Lại có OO’ là đường trung trực của AB

⇒ AB ⊥ OO' (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OO’ // BC

Chứng minh tương tự ta có ∆ABD vuông tại B ⇒ AB ⊥ BD (3)

Từ (1) và (3) ⇒ B, C, D thẳng hàng.

23 tháng 4 2017

Gọi R, r là hai bán kính, d là đoạn nối tâm.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

28 tháng 8 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2

Ta có:

OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R

=> A nằm bên trong (O)

OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R

=> B nằm bên ngoài (O)

OC2 = (√2)2 + (√2)2 = 4 => OC = 2 = R

=> C nằm trên (O)

 

2 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2

Ta có:

OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R

=> A nằm bên trong (O)

OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R

=> B nằm bên ngoài (O)

O C 2   =   ( √ 2 ) 2   +   ( √ 2 ) 2   =   4   = >   O C   =   2   =   R

=> C nằm trên (O)