K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

A. Hoàn cảnh xuất thân; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

B. Đời sống tâm hồn; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

C. Nỗi lòng riêng tư; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

D. Hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường

4 tháng 12 2021

a

I.TRẮC NGHIỆM 1. Bài thơ đồng chí của Chính Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Viết đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ). B. Viết đầu năm 1947, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ). C. Viết đầu năm 1949, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ). D. Viết đầu năm 1946,...
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM

1. Bài thơ đồng chí của Chính Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Viết đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

B. Viết đầu năm 1947, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

C. Viết đầu năm 1949, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

D. Viết đầu năm 1946, trước khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

2. Theo Chính Hữu những yếu tố nào là cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính cách mạng?

A. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích, lý tưởng; sự chan hoà, chia sẻ niềm vui và mọi gian lao khó khăn.

B. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung sở thích; sự chan hoà, chia sẻ niềm vui và mọi gian lao khó khăn.

C. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích, lý tưởng; cùng nhau vượt qua nhiều gian lao thử thách.

D. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích và cùng nhau trải qua cơ sốt rét rừng.

3. Dòng nào nói đúng những biểu hiện tình đồng chí của người lính cách mạng?

A. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người nông dân.

B. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời.

C. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.

D. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau nhớ về miền quê nghèo khó nơi có going nước, gốc đa.

4. Dòng thơ: Đồng chí! có ý nghĩa, vai trò đặc biệt như thế nào?

A. Được tách riêng thành một dòng thơ ở giữa bài thơ vừa để kết lại đoạn thơ vừa là bản lề để mở ra mạch thơ mới.

B. Câu thơ chỉ có hai chữ vang lên như một phát hiện, một khẳng định về tình cảm thiêng liêng của người lính cách mạng.

C. Câu thơ đã kết thúc lời giải thích thế nào là tình đồng chí.

D. Cả A và B.

5. Dòng nào nói đúng ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ?

A. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người lính.

B. Giàu chất chiến đấu, thấm đẫm chất trữ tình.

C. Kết tinh vẻ đẹp chân dung người lính kháng chiến

D. Tất cả những ý trên.

6. Dòng nào nói đúng về đặc điểm nổi bật của thơ Phạm Tiến Duật?

A. Thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

B. Thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Pháp với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

C. Thể hiện hình ảnh nhiều thế hệ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

D. Thể hiện hình ảnh “cái tôi” trẻ trung trong kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

7. Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có ý nghĩa như thế nào ?

A. Làm nổi rõ hình ảnh nghệ thuật trung tâm của tác phẩm: những chiếc xe không kính.

B. Những chiếc xe không kính thể hiện một phát hiện thú vị của tác giả.

C. Cho thấy rõ hướng khai thác hiện thực của tác giả: phát hiện ra chất thơ ở nơi khốc liệt, chất thơ của tuổi trẻ chống Mỹ.

D. Tất cả các ý trên.

8. Vì sao những chiếc xe không kính trong chiến tranh mà lại được coi là hình ảnh thơ lạ ?

A. Vì cái vẻ ngoài trần trụi của nó nhưng vẫn băng ra trận thách thức bom đạn kẻ thù.

B. Những chiếc xe đầy dấu vết của bom đạn đã làm nổi bật vẻ đẹp của những người lính lái xe.

C. Không có kính, người lính lái xe lại được giao hoà với thiên nhiên kỳ thú.

D. Cả A và B.

9. Dòng nào nói đúng nhất đặc điểm của những người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật ?

A. Có tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.

B. Có tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội.

C. Sống giản dị, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.

D. Lái xe giỏi, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.

10. Hình tượng người lính lái xe trên tuyến đường Trương Sơn thời chống Mỹ được tác giả khắc hoạ qua những phương diện nào ?

A. Hoàn cảnh xuất thân; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

B. Đời sống tâm hồn; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

C. Nỗi lòng riêng tư; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

D. Hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

11. Phương châm về lượng là gì?

A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật

B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa

C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng

12. Thế nào là phương châm về chất?

A. Khi giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực

B. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa

C. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

D. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.

13. Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm cách thức B. Phương châm quan hệ

C. Phương châm về lượng D. Phương châm về chất

14. Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?

A. Phương châm quan hệ B. Phương châm lịch sự

C. Phương châm cách thức D. Phương châm về lượng

15. Phương châm hội thoại nào được thể hiện trong đoạn trích sau:

- Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa.

Pá Tra bước ra hỏi:

- Mất mấy con bò?

A Phủ trả lời tự nhiên:

- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được. Con hổ này to lắm.

A. Phương châm quan hệ B. Phương châm cách thức

C. Phương châm về chất D. Phương châm về lượng

0
26 tháng 10 2019

1- b, 2 – a,3 - d, 4 - c

4 tháng 4 2018

- Hình ảnh người mẹ Tà-ôi gắn với hoàn cảnh công việc cụ thể trong từng đoạn thơ:

 • mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến

 • mẹ làm công việc lao động sản xuất của người dân ở chiến khu: Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lư bất chấp gian khổ ở nơi rừng núi mênh mông heo hút

 • mẹ cùng anh trai chị gái tham gia chiến đấu bao vệ căn cứ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm và lòng tin vào thắng lợi

⇒ Những công việc và tấm lòng: bền bỉ trong lao động quyết tâm trong chiến đấu, thắm thiết yêu con và nặng tình yêu buôn làng của người mẹ trên chiến khu kháng chiến gian khổ

- Đời sống chiến đấu của nhân dân trong vùng chiến khu miền tây: đó là cuộc sống gian khổ, cuộc chiến đấu kiên trì anh dũng cùng sự gắn bó thủy chung của họ với cách mạng

Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”? A. Vì tác giả muốn mọi người phải nhận thức được rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất mới đề ra chiến lược...
Đọc tiếp

Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”?

A. Vì tác giả muốn mọi người phải nhận thức được rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất mới đề ra chiến lược hành động tích cực     

B. Vì theo tác giả, cả hai luận điểm đều quan trọng, sắp xếp luận điểm thế nào cũng được     

C. Vì tác giả coi luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình quan trọng hơn     

D. Vì tác giả coi “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất” là luận điểm quan trọng hơn

1
17 tháng 2 2018

Chọn đáp án: A

Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”? A. Vì tác giả muốn mọi người phải nhận thức được rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất mới đề ra chiến lược...
Đọc tiếp

Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”?

A. Vì tác giả muốn mọi người phải nhận thức được rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất mới đề ra chiến lược hành động tích cực

B. Vì theo tác giả, cả hai luận điểm đều quan trọng, sắp xếp luận điểm thế nào cũng được

C. Vì tác giả coi luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình quan trọng hơn

D. Vì tác giả coi “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất” là luận điểm quan trọng hơn

1
15 tháng 12 2019

Chọn đáp án: A.

17 tháng 4 2018

1 – b, 2 – d, 3 – a, 4 -c

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì?A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí...
Đọc tiếp

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì?

A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào?

A. Chứng minh. C. Bình luận

B. Giải thích D. Phân tích.

Câu 3: Trong bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai?

A. Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới.

B. Các danh nho Việt Nam thời xưa.

C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa.

D. Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời.

Câu 4: Vì sao văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng?

A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.

B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.

C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket?

A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.

B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.

C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.

D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.

Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"?

A. Là một văn bản biểu cảm.

B. Là một văn bản tự sự.

C. Là một văn bản thuyết minh.

D. Là một văn bản nhật dụng.

Câu 7: Những vấn đề nêu ra trong văn bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?

A. Những năm cuối thế kỉ XIX.

B. Những năm đầu thế kỉ XX.

C. Những năm giửa thế kỉ XX.

D. Những năm cuối thế kỉ XX.

Câu 8: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì?

A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.

B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.

C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.

D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay.

Câu 9: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?

A. Vũ Thị Thiết, ngườì con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn.

C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình.

Câu 10: Từ "xanh" trong câu "sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ" dùng để chỉ cái gì?

A. Mặt đất. C. Ông trời.

B. Mặt trăng D. Thiên nhiên.

Giúp mình với ,10 câu đó mấy bạn trình bày như vậy cho mình cũng được 

1, .....

0