K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Chất oxi hoá là chất nhận electron.

Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu

- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.



17 tháng 7 2018

Chất oxi hóa là chất nhận electron.

Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ:Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

13 tháng 12 2021

1. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Chất khử: KClO3; Chất oxh: KClO3

QT khửCl+5 +6e-->Cl-1x2
QT oxh2O-2 -4e --> O20x3

 

2. 2Mg(NO3)2 --to--> 2MgO + 4NO2 + O2

Chất khử: Mg(NO3)2; Chất oxh: Mg(NO3)2

QT khửN+5 +1e --> N+4x4
QT oxh2O-2 -4e --> O20x1

 

21 tháng 4 2017

Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :

(1)

(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1) :

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2) :

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

12 tháng 12 2021

1) (5x-2y)Fe + (18x-6y)HNO3 --> (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9x-3y)H2O

Chất khử: Fe

Chất oxh: HNO3

QT oxhFe-3e --> Fe+3x(5x-2y)
QT khửxN+5 + (5x-2y)--> \(N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\)x3

 

2) 2M + 2nH2SO4 --> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

Chất khử: M

Chất oxh: H2SO4

QT oxh2M0 -2ne --> M2+nx1
QT khửS+6 + 2e --> S+4xn

 

12 tháng 12 2021

12 tháng 12 2021

3Cl2 + 6KOH --> KClO3 + 5KCl + 3H2O

Chất oxi hóa: Cl2

Chất khử: Cl2

QT oxhCl0 -5e --> Cl+5x1
QT khửCl0 + 1e --> Cl-1x5

2NO2 + 2NaOH --> NaNO3 + NaNO2 + H2O

Chất oxh: NO2

Chất khử: NO2

QT oxhN+4 -1e --> N+5x1
QT khửN+4 +1e --> N+3x1

 

26 tháng 7 2019

Đáp án D

S là đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá => (1) – (c)

SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử  => (2) – (d)

H2S là hợp chất chỉ có tính khử  => (3) – (b)

H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh  => (40) – (a)

21 tháng 4 2017

Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hoá – khử :

CaCO3 -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2\(\uparrow\)
NH4Cl -tº\(\rightarrow\) NH3 + HCl
Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\) CuO + H2O

Ba thí dụ phản ứng phân hủy không là phản ứng oxi hoá – khử

Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\)CuO + H2O

СаСОз -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2

H2CO3 -tº\(\rightarrow\) CO2 + H2O.

7 tháng 3 2017

Đáp án B