K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Output: nghiệm của phương trình

16 tháng 4 2017

Đáp án C

19 tháng 1 2018

Đáp án C

Input: a,b

Output: x=-b/a

21 tháng 10 2021

HELP

21 tháng 10 2021

 cứu ae ơi

 

16 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,c,delta,x1,x2;
int main()
{
    //freopen("PTB2.inp","r",stdin);
    //freopen("PTB2.out","w",stdout);
    cin>>a>>b>>c;
    delta=(b*b-4*a*c);
    if (delta<0) cout<<"-1";
    if (delta==0) cout<<fixed<<setprecision(5)<<(-b/(2*a));
    if (delta>0)
    {
        x1=(-b-sqrt(delta))/(2*a);
        x2=(-b+sqrt(delta))/(2*a);
        cout<<fixed<<setprecision(5)<<x1<<" "<<fixed<<setprecision(5)<<x2;
    }
    return 0;
}

 

24 tháng 10 2021

c: include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

cout<<max(a,max(b,c));

return 0;

}

10 tháng 9 2021

Phương trình ax^2+bx+c=0(a≠0) thỏa mãn điều kiện a+b+c=0 thì có 1 nghiệm x1=1, nghiệm kia x2=c/a

10 tháng 9 2021

Bước 1. Biến đổi phương trình về đúng dạng \(ax^2+bx+c=0\)

Bước 2. Nếu hệ số a chứa tham số, ta xét 2 trường hợp:

   - Trường hợp 1: a = 0, ta giải và biện luận ax + b = 0.

   - Trường hợp 2: a ≠ 0. Ta lập Δ = b2 - 4ac. Khi đó:

      + Nếu Δ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\)

      + Nếu Δ = 0 thì phương trình có 1 nghiệm (kép): \(x=\dfrac{-b}{2a}\)

      + Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Bước 3. Kết luận.

Lưu ý:

- Phương trình \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right..hoặc.\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta\ge0\end{matrix}\right.\)

- Phương trình \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right..hoặc.\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\)