K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2016

Bạn có thể nhập công thức vào phần '' fx'' được không hơi khó hiểu

11 tháng 9 2016

a, 16/2n=2

<=>2n=8

<=>n=4

b, (-3)^n =-27*81=-2187

n=7( vì (-3)^7 =-2187

c, 8^n : 2^n =4

<=> (8:2)^n=4

4^n=4

n=1

23 tháng 6 2017

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

=> tổng trên chia hết cho 6

10 tháng 8 2018

a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

mà 3.(n-1) chia hết cho n -1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!

b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

...

câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!

\(d,n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)

5 tháng 8 2020

Bài 1

Ta có:\(\left(x^2-x+a\right)\left(x+1\right)=x^3+x^2-x^2-x+ax+a=x^3-x\left(a-1\right)+a\)

Khi đó:

\(x^3+x\left(1-a\right)+a=bx^2+cx+2\)

Do đó \(1-a=c;a=2;b=0\Rightarrow a=2;b=0;c=-1\)

Bài 2:

\(A=\left(n^2+2n-5\right)\left(n+2\right)-2n^3+n+10\)

\(=n^3+2n^2+2n^2+4n-5n-10-2n^3+n+10\)

\(=-n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(4-n\right)\)

Lập luận với n chẵn thì cái trên luôn chia hết cho 8

5 tháng 8 2020

1. ( x2 - x + a )( x + 1 ) = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + x2 - x2 - x + ax + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + 0x2 + ( a - 1 )x + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}b=0\\a-1=c\\a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\\c=1\end{cases}}\)

2. n chẵn => n có dạng 2k ( \(k\inℕ^∗\))

Thế vào ta được :

A = [ ( 2k )2 + 2.2k - 5 )( 2k + 2 ) - 2(2k)3 + 2k + 10 

A = ( 4k2 + 4k - 5 )( 2k + 2 ) - 16k3 + 2k + 10

A = 8k3 + 16k2 - 2k - 10 - 16k3 + 2k + 10

A = -8k3 + 16k2 = -8k2(k-2) \(⋮\)8

=> A chia hết cho 8 với mọi n chẵn ( đpcm )

23 tháng 4 2017

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Yêu cầu đề là gì vậy bạn?