K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

NOBITA 

21 tháng 7 2018

trả lời : NOBITA 

20 tháng 7 2018

C [ cacbon ] + H [ hidro ] + I [ idol ] + PU [ plutoni ] = CHI PU

20 tháng 7 2018

Chipu chứ gì dễ quá tk nhé

22 tháng 7 2018

ms hok hả bn?

\(H_2+O_2\rightarrow H_2O\)

P/s :cs điều kiện nhiệt độ trên dấu mũi tên

22 tháng 7 2018

á wên cân bằng,hệ số cân = là:2:1:2

Trồng vườn và chăm nom muôn loài là sở thích của công chúa Vòng Tròn. Vừa xây xong khu vườn, công chúa lại đem đố hoàng tử Số Pi và Euclide những câu đố về muôn loài. Hôm nay là đố về vấn đề chia thức ăn. Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn...
Đọc tiếp

Trồng vườn và chăm nom muôn loài là sở thích của công chúa Vòng Tròn. Vừa xây xong khu vườn, công chúa lại đem đố hoàng tử Số Pi và Euclide những câu đố về muôn loài. Hôm nay là đố về vấn đề chia thức ăn.

Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.

Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.

Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.

Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.

Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.

Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".

Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.

Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?

Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).

0

a: Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE và AH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và DE

b: ΔHDB vuông tại D có DI là trung tuyến

nên DI=HI=IB

Xét ΔIDO và ΔIHO có

ID=IH

DO=HO

IO chung

=>ΔIHO=ΔIDO

c: góc IDE=góc IDH+góc EDH

=góc IHD+góc EAH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>ID vuông góc DE

góc KED=góc KEH+góc DEH

=góc KHE+góc DAH

=góc HAB+góc HBA=90 độ

=>KE vuông góc ED

=>ID//KE

=>DIKE là hình thang

đưa đề đi

12 tháng 7 2017

​giải

ta có:góc K=góc C=50 độ nên ik//bc(góc k= góc c đồng vị)

mà ka=kc suy ra ia=ia=10cm

​vậy x= 10cm

@Yukru tặng cậu đó!!! thấy hay nên coppy về Bài thơ này tôi viết chắc không hay Nhưng tôi viết vào một ngày vui nhất Dòng thơ chảy từ trái tim chân thật Bằng lời riêng.. chân chất.. tận đáy lòng. Ở phương nào..bạn có hiểu được không? Từ cái buổi.. chỉ đôi dòng tin nhắn Tôi khuyên bạn đừng để lòng quạnh vắng Trải lòng mình.. ánh nắng.. sẽ vào tim. Hai tiếng "hi hi" sao thật quá êm đềm Tôi với...
Đọc tiếp
@Yukru tặng cậu đó!!! thấy hay nên coppy về Bài thơ này tôi viết chắc không hay Nhưng tôi viết vào một ngày vui nhất Dòng thơ chảy từ trái tim chân thật Bằng lời riêng.. chân chất.. tận đáy lòng. Ở phương nào..bạn có hiểu được không? Từ cái buổi.. chỉ đôi dòng tin nhắn Tôi khuyên bạn đừng để lòng quạnh vắng Trải lòng mình.. ánh nắng.. sẽ vào tim. Hai tiếng "hi hi" sao thật quá êm đềm Tôi với bạn.. xích gần thêm một chút Chia sẻ cùng tôi.. dù chỉ thêm một phút Để lòng nhẹ nhàng.. được một lúc bạn ơi ! Mình mong sao bạn luôn nở nụ cười Nụ cười đẹp.. và tươi.. ngày xưa ấy Nhạc và thơ.. làm cho ta vui đấy Nhưng đừng nhốt mình.. những thứ ấy.. vô tri. Những lúc buồn bạn vẫn cứ cười đi Hay san sẻ.. những gì.. cho bè bạn Sầu đau sẽ mờ dần theo năm tháng Niềm vui lại tìm đến bên bạn.. bạn ơi!
1
5 tháng 9 2018

hay hay

@Misato kayoi , xin mời nhà phát biểu trâm anh lên 1 câu

23 tháng 6 2018

Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\overline{abcde}\)
ĐK: \(a,b,c,d,e\in N\)
\(0\le a,b,c,d,e\le9\left(a\ne0\right)\)
Viết số 1 vào bên trái ta đc số \(\overline{1abcde}=1\times10^5+\overline{abcde}\)
Viết số 1 vào bên phải ta đc số \(\overline{abcde1}=\overline{abcde}\times10+1\)
Ta có phương trình:
\(3\times\overline{1abcde}=\overline{abcde1}\)
\(\Leftrightarrow\left(1\times10^5+\overline{abcde}\right)\times3=\overline{abcde}\times10+1\)
\(\Leftrightarrow300000+\overline{3abcde}=\overline{10abcde}+1\)
\(\Leftrightarrow\overline{3abcde}-\overline{10abcde}=300000-1\)
\(\Leftrightarrow\overline{-7abcde}=299999\)
\(\Leftrightarrow\overline{abcde}=42875\left(N\right)\)
Vậy số cần tìm là 42 875

3 tháng 2 2017

Trời, kiểm tra gì kì vậy? Bạn thử mượn sách Nâng cao phát triển lớp 8 tập 1 xem. Phần đọc thêm ý!

3 tháng 2 2017


Ta-lét và Py-ta-go là hai nhà toán học xa xưa nhất mà lịch sử Toán học còn ghi lại được. Ta-lét sinh trước Py-ta-go nửa thế kỉ, từng là thầy dạy Py-ta-go và đã đánh giá cao tài năng của cậu học trò nhỏ tuổi.

Ta-lét sinh khoảng năm 642 và mất khoảng 527 trước Công nguyên.Ông sinh ra ở thành phố Mi-lê giàu có của xứ I-ô-ni thịnh vượng ven biển phía tây Tiểu Á. Ta-lét đã đến Ba-bi-lon, Ai Cập và thu thập từ những xứ sở ấy nhiều kiến thức toán học. Ông được coi là người sáng lập nền toán học Hy Lạp.

Ta-lét là nhà buôn, nhà chính trị và triết học, nhà toán học và thiên văn học. Ông là người đầu tiên trong lịch sử Toán học đưa ra những phép chứng minh. Ông đã chứng minh được định lí về sự tạo thành các đoạn thẳng tỉ lệ ( định lí Ta-lét) và các định lí về hai góc đối đỉnh, hai góc ở đáy của tam giác cân, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.

Ta-lét đã đo được chiều cao của các Kim tự tháp bằng cách đo bóng của chúng, tính được khoảng cách từ con tàu đến cảng nhờ các tam giác đồng dạng. Ta-lét là người đầu tiên trong lịch sử đoán trước được các ngày nhật thực: hiện tượng này đã xảy ra đúng vào ngày mà ông dự đoán, ngày 28 tháng 5 năm 585 TCN, trong sự khâm phục của mọi người.

Đáng tiếc là chúng ta không biết gì về các chứng minh cụ thể của Ta-lét. Có lẽ ông cũng sử dụng rộng rãi phương pháp gấp và chồng hình, “có lúc ông xem xét vấn đề một cách tổng quát, có lúc lại đưa vào trực giác là chủ yếu”( theo Prô-clơ, thế kỉ V, nhà bình luận về toán học cổ Hi Lạp). Phải đến Py-ta-go, hình học mới có những biến đổi sâu sắc, và ba thế kỉ sau, với Ơ-clít, hình học mới thực sự trở thành một khoa học suy diễn.

Ta-lét chết lúc già một cách đột ngột khi đang xem một đại hội thế vận. Trên mộ ông có khắc dòng chữ:” Nấm mồ này nhỏ bé làm sao! Nhưng quang vinh của con người này, ông vua của các nhà thiên văn mới vĩ đại làm sao!”.
Py-ta-go sinh khoảng năm 580 và mất khoảng năm 500 TCN. Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt, một hòn đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải.

Mới 16 tuổi, cậu bé Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta-lét, và chính Ta-lét cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu.

Để tìm hiểu về nền khoa học của các dân tộc, Py-ta-go đã dành nhiều năm đến Ấn Độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học.
Vào tuổi 50, Py-ta-go mới trở về Tổ quốc mình. Ông thành lập một ngôi trường ở miền nam I-ta-li-a, nhận hàng trăm môn sinh kể cả phụ nữ, với thời gian học 5 năm gồm 4 bộ môn: hình học, toán học, thiên văn, âm nhạc. Chỉ những học sinh giỏi vào cuối năm thứ ba mới được chính Py-ta-go trực tiếp dạy. Trường phái Py-ta-go đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển khoa học thời cổ, đặc biệt là về số học và hình học.

Py-ta-go đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông( định lí Pi-ta-go). Hệ thức này được người Ai Cập, người Ba-bi-lon, người Trung Quốc, người Ấn Độ biết đến từ trước nhưng Py-ta-go là người đầu tiên chứng minh được hệ thức ấy.

Ta-lét và Py-ta-go là hai nhà toán học xa xưa nhất mà lịch sử Toán học còn ghi lại được. Ta-lét sinh trước Py-ta-go nửa thế kỉ, từng là thầy dạy Py-ta-go và đã đánh giá cao tài năng của cậu học trò nhỏ tuổi.

Chúc bn kt 15' đạt điểm cao nhs !

30 tháng 9 2016

\(x^2+y^2=a^2+b^2\Rightarrow x^2-a^2=b^2-y^2\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\left(1\right)\)

Mà \(x+y=a+b\Rightarrow x-a=b-y\)

+ Nếu \(x-a=b-y=0\Leftrightarrow x=a;y=b\) thì ( 1 ) thành 0 = 0 ( thỏa mãn )

+ Nếu \(x-a=b-y\ne0\) thì ( 1 ) \(\Leftrightarrow x=a=b+y\Leftrightarrow x-y=b-a\)

Lại có: \(x+y=a+b\)

Cộng 2 phương trình theo vế , ta được: \(2x=2b\Rightarrow x=b\)

Trừ 2 phương trình theo vế, ta được: \(2y=2a\Rightarrow y=a\)

Vậy:\(x=a;y=b\) hoặc \(x=b;y=a\)

=> .........................................