K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Xuất phát từ vai trò của văn học là phản ánh chân thực cuộc sống hiện thực, bằng nhiều cách khác nhau, các tác phẩm thơ văn thời kì cận đại đã phản ánh khá đầy đủ và toàn diện mọi khía cạnh của hiện thực xã hội. Thông qua tiếp cận với các tác phẩm văn học, người đọc phần nào thấy được hình ảnh cuộc sống của người trong thời kì đó.

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 5 2019

Đáp án: A

Giải thích: Mục…2….Trang…39…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

29 tháng 11 2017

Đáp án là D

21 tháng 10 2019

- Những người khốn khổ :

- Ghi lại những nét hiện thực về xã hội Pháp vào khoảng 1830. Một xã hội tư sản tàn bạo được phản ánh trong những nhân vật phản diện như Giave, Tênácđiê. Tình trạng cùng khổ của người dân lao động cũng được mô tả bằng những cảnh thương tâm của một người cố nông sau trở thành tù phạm, một người mẹ, một đứa trẻ sống trong cảnh khủng khiếp của cuộc đời tối tăm, ngạt thở. Dưới ngòi bút của Hugo, Paris ngày cách mạng 1832 đã sống dậy, tưng bừng, anh dũng, một Paris nghèo khổ nhưng thiết tha yêu tự do.

- Diễn tả xã hội tư sản với một số nhân vật độc ác, tàn nhẫn, vô lương tâm , trình bày chế độ như một thực thể nhất trí trong việc áp bức, bóc lột, ruồng rẫy những người cùng khổ, đè lên người họ như một thứ định mệnh khốc liệt với các thứ công cụ ghê tởm như tòa án, tổ chức cảnh binh, quân đội, nhà tù, với báo chí, dư luận, thành kiến, tập quán.

26 tháng 7 2019

Nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là:

- Nguyên nhân khách quan: lực lượng thực dân Pháp rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào cách mạng ở Đông Dương.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Các phong trào mang tính tự phát.

+ Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh.

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 9 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…5….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

11 tháng 4 2017

Nhà Văn Mô lie ( 1622-1673) là nhà hài kịch cổ điển pháp, nổi tiếng với những tác phẩm Đông Jang, lão hà tiện, người bệnh tưởng. Riêng tác phẩm lão hà tiện có nội dung:
Nhân vật chính trong Lão hà tiện là Harpagon (tiếng Latin có nghĩa là keo kiệt) - một tay tư sản giàu sụ luôn tìm mọi phương kế để kiếm thật nhiều tiền. Và cho vay nợ lãi là một trong số phương thức mà lão đã dùng. Harpagon khoảng 60 tuổi, góa vợ, có 2 người con là Cléante và Élise. Cả hai đều có những mối tình thắm thiết. Cléante yêu nàng Mariane xinh đẹp, một cô gái sống nghèo khổ nhưng cũng là người mà cha chàng đang ngấp nghé để cưới làm vợ. Chính điều này đã gây ra cuộc cãi vã gay gắt giữa hai người, làm sứt mẻ tình cha con bấy lâu. Élise yêu Valère nhưng bố nàng lại buộc nàng phải kết hôn với Anselme - một người đã có tuổi nhưng giàu có và không đòi của hồi môn. Quyết định này cũng làm cho mối quan hệ giữa hai cha con ngày càng trở nên căng thẳng.
Với sự giúp đỡ của gã đầy tớ ranh ma La Flèche, Cléante tìm mọi cách vay món tiền lớn để thỏa chí tiêu pha hoang tàng. Nhờ một người môi giới, anh ta tìm đến một người cho vay nặng lãi. Song, đến khi ký giao kèo, mới té ra người cho vay ấy chính là Harpagon và Harpagon mới vỡ lẽ kẻ đi vay nặng lãi, chính là con trai mình. Hốt hoảng, lão tìm cách đề phòng cái tráp vàng lão chôn trong vườn. Lão vẫn quyết tâm lấy Mariane. Trong buổi gặp gỡ với Mariane, Harpagon khám phá ra rằng con trai lão cũng yêu Mariane, rồi tiếp đó, một tin sét đánh khác: cái tráp vàng của lão không cánh mà bay. Lão hớt hơ hớt hải, kêu la. Trong một cuộc gặp gỡ với Anselme, tình cờ mọi người mới biết Anselme là cha của Mariane và Valère, và La Flèche đã lấy cắp tráp vàng cho cậu chủ Cléante của mình. Harpagon bị rơi vào tình huống nan giải buộc phải lựa chọn: hoặc là tráp vàng hoặc là để Cléante kết hôn cùng Mariane. Nhưng với bản tính keo kiệt và hám tiền, Harpagon bằng lòng gả Élise cho Valère và “nhường” Mariane cho Cléante, sau khi Anselme bằng lòng chịu mọi phí tổn về lễ cưới của con trai và con gái mình, và sung sướng lấy lại được vàng.
>> tác phẩm phản ảnh sự bốc lột, hà khắc của giai cấp tư sản

13 tháng 5 2017

Đáp án D

20 tháng 5 2019

Đáp án D

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban đầu, tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời. Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nma. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội. Các giai cấp cũ biến đổi, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 137, 155)

Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp

B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân

C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự

D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương

2
22 tháng 6 2019

Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 12 2022

C