K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Đáp án D

- Tính chất cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh trong thế kỉ XX là cuộc đấu tranh chống lại âm mưu biến Mĩ La tinh thành sân sau của Mĩ, bảo vệ nền độc lập dân tộc

- Tính chất cuộc đấu tranh của nhân dân châu Á, Phi trong thế kỉ XX là cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành lại nền độc lập dân tộc

=> Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự khác biệt về tính chất trên là do từ đầu thế kỉ XIX, khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước ở Mĩ La tinh đã sớm giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

5 tháng 10 2018

Đáp án A

1 tháng 7 2019

Đáp án C

Sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh với nhiều hình thức phong phú đã lật đổ chính quyền độc tài ở nhiều nước. Các chính phủ dân chủ được thiết lập.

11 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

11 tháng 6 2018

Đáp án: D

4 tháng 10 2017

Chọn đáp án C.

25 tháng 12 2019

Đáp án: A

21 tháng 10 2019

Đáp án C

Về đối tượng đấu tranh chủ yếu:

- Mĩ Latinh: chủ nghĩa thực dân mới (chế độ độc tài).

- Châu Á, Châu Phi: chủ nghĩa thực dân cũ

2 tháng 5 2019

* Những thành tựu chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập

- Năm 1960: 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

- Năm 1975, nhân dân Môdămbích và Ănggôla giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha.

- Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi đứng lên giành độc lập dân tộc.

- Tại Nam Phi: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xóa bỏ, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.

* Những khó khăn mà châu Phi phải đối mặt:

     + Xung đột về tôn giáo

     + Nội chiến diễn ra liên miên

     + Bệnh tật và mù chữ

     + Phụ thuộc vào nước ngoài.

8 tháng 4 2017

Trả lời:

Những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lạp dân tộc của nhân dân châu Phi :

Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt cũng là thời điểm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi. Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (3-7-1952) lật đổ Vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18-6-1953). Cùng năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập. Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chông Pháp (1954 - 1962), nhân dân Angiêri đã giành được thắng lợi.

Tuynidi, Marốc và Xuđăng được trao trả độc lập năm 1956, Gana - năm 1957, Ghinê - năm 1958...

Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi với 17 nước tuyên bố độc lập. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã.

Sau đó, nhân dân Nam Rôđêdia xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Dimbabuê (18-4-1980). Ngày 21-3-1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi.

Tháng 2-1990, chế độ phân biệt chủng tộc "Apácthai" bị xoá bỏ. Sau đó, với cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi (4-1994), Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi. Sự kiện này đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công, một biểu hiện của chủ nghĩa thực dân.

Những khó khăn mà các nước châu Phi đang phải đối mặt là : Nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và đầy khó khăn : xung đột sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên ; bệnh tật và mù chữ ; sự bùng nổ về dân số ; đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài...