K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Đáp án C.

Giải thích: Do thực hiện chính sách dân sô một con triệt để nên tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm và gây nên nhiều hệ lụy về kinh tế - xã hội, đặc biệt là mất cân bằng giới tính.

27 tháng 8 2017

Đáp án A

Do thực hiện chính sách dân sô một con triệt để nên tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm

3 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Trung Quốc đã tiến hành chính sách dân số rất triệt để: mỗi gia đình chỉ có một con. Kết quả là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm, năm 2005 chỉ còn 0,6%.

2 tháng 8 2018

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973 là do những nguyên nhân chủ yếu:

   - Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp. (0,75 điểm)

   - Tăng vốn. (0,5 điểm)

   - Gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới. (0,5 điểm)

   - Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn. (0,5 điểm)

   - Duy trì cơ cấu kinh tê hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuât nhỏ, thủ công. (0,75 điểm)

 Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm nợ nước ngoài nhiều. GDP bình quân đầu người thấp.tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.chỉ số phát triển con người ở mức thấp. (0.5 Điểm)A) nợ nước ngoài nhiều.B) GDP bình quân đầu người thấp.C) tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.D)chỉ số phát triển con người ở mức thấp.4.Động lực chính thúc...
Đọc tiếp

 

Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm nợ nước ngoài nhiều. GDP bình quân đầu người thấp.tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.chỉ số phát triển con người ở mức thấp. (0.5 Điểm)A) nợ nước ngoài nhiều.B) GDP bình quân đầu người thấp.C) tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.D)chỉ số phát triển con người ở mức thấp.4.Động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước là sự (0.5 Điểm)hợp tác và cạnh tranh.tự do hóa thương mại.tự do hóa đầu tư dịch vụ.tạo lập thị trường chung.5.Bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường được coi là những vấn đề mang tính toàn cầu vì (0.5 Điểm)gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt.ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều quốc gia.cần sự hợp tác của toàn cầu để giải quyết.làm kinh tế thế giới khủng hoảng.6.Đầu tư nước ngoài trên thế giới hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực   (0.5 Điểm)công nghiệp.nông nghiệp.dịch vụ.ngân hàng.7.Hiện nay Việt Nam không phải là thành viên của tổ chức nào sau đây?
  (0.5 Điểm)Tổ chức thương mại thế giới (WTO).Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).8.Tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa là
    
 (0.5 Điểm)làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo.giữ được hòa bình, an ninh thế giới.làm kinh tế thế giới phát triển ổn định.thúc đẩy sản xuất phát triển.9.Nước công nghiệp mới có đặc điểm nào sau đây khác so với các nước đang phát triển?
  (0.5 Điểm)Nợ nước ngoài nhiều.Đầu tư ra nước ngoài nhiều.Công nghiệp phát triển cao.GDP bình quân đầu người cao.10. Ý nào sau đây là lí do hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực?
  (0.5 Điểm)Để có thể cạnh tranh với các liên kết kinh tế khác hoặc các nước lớn.Tạo ra sự hợp tác và canh tranh giữa các nước thành viên.Để tiếp nhận được thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển kinh tế đất nước.11.Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật là do (0.5 Điểm)nhiệt độ Trái Đất nóng lên.khai thác quá mức.dân số ngày càng tăng.diện tích rừng ngày càng thu hẹp.12.Nghị định thư Ki –ô – tô bàn về vấn đề nào sau đây? (0.5 Điểm)Phát thải khí nhà kính.Suy thoái môi trường.Bảo tồn đa dạng sinh học.Phát triển bền vững.13.Cơ cấu GDP của các nước phát triển có (0.5 Điểm)khu vực I chiếm tỉ trọng cao.khu vực I chiếm tỉ trọng thấp.khu vực II chiếm tỉ trọng cao.khu vực II chiếm tỉ trọng thấp.14.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự bùng nổ dân số là do (0.5 Điểm)xung đột sắc tộc, chiến tranh.tỉ lệ sinh thấp, dân số tăng chậm.tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.di dân, chuyển cư.15.Ý nào sau đây là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế? (0.5 Điểm)Làm giảm ô nhiễm môi trường.Tiếp nhận được thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.Nâng cao khả năng quản lí kinh tế.Làm phong phú thêm bản sắc dân hóa dân tộc.16.Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do (0.5 Điểm)đưa chất thải chưa xử lí trực tiếp vào các sông, hồ, biển.thải khối lượng lớn khí thải vào khí quyển.khai thác tài nguyên rừng quá mức.các thảm họa như núi lửa, cháy rừng.17.Toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho (0.5 Điểm)các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.các nền kinh tế ngày càng ít phụ thuộc nhau.nền kinh tế của các nước ngày càng giảm sút.thế giới trở thành một thị trường thống nhất.18.Ý nào sau đây là một biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa kinh tế?
  (0.5 Điểm)Sự ra đời của nền kinh tế tri thức.Sự xuất hiện nhiều tổ chức liên kết khu vực.Sự phân chia thành các nhóm nước.Sự phát triển mạnh thương mại quốc tế.19.Đặc điểm của nhóm nước đang phát triển là (0.5 Điểm)GDP/người cao.GDP/người thấp.FDI nhiều.FDI ít.20.Bảo vệ hòa bình và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của (0.5 Điểm)toàn nhân loại.các nước phát triển.các tổ chức quốc tế.các nước có nền kinh tế lớn (G20).21.Hiện nay thải vào khí quyển một lượng lớn khí thải là các quốc gia thuộc nhóm (0.5 Điểm)các nước đang phát triển.các nước công nghiệp mới (NICs).các nước phát triển.các nước có nền kinh tế lớn (G20).22.Dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển?
 Trình đọc Chân thực(0.5 Điểm)Vị trí địa lí và diện tích lãnh thổ.Quy mô dân số và tài nguyên khoáng sản.Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.Đặc trưng văn hóa và ngôn ngữ.
0
14 tháng 12 2022

.....................

6 tháng 6 2017

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhiều lần so với nhóm nước phát triển (thời kì 2001 - 2005 gấp 15 lần) và cao hơn thế giới. - Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? + Khó khăn cho việc giải quyết việc làm, sắp xếp lao động. + Làm giảm GDP và các chỉ tiêu kinh tế theo đầu người. + Gây áp lực nặng nề đến việc đào tạo nghề, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác.

Dựa vào bảng 3.1, so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và toàn thế giới.

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhiều lần so với nhóm nước phát triển (thời kì 2001 – 2005 gấp 15 lần) và cao hơn thế giới.

- Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội.

+ Khó khăn cho việc giải quyết việc làm, sắp xếp lao động.

+ Làm giảm GDP và các chỉ tiêu kinh tế theo đầu người.

+ Gây áp lực nặng nề tới việc đào tạo nghề, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác.

1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ tụt hậu về...
Đọc tiếp
1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ tụt hậu về phát triển kinh tế 3.sự áp đặt lối sống văn hóa của các siêu cường cơ hội tiếp thu các văn hóa tinh hoa của nhân loại thách thức giá trị đạo đức bị biến đổi theo chiều hướng xấu,đánh mất bản sắc dân tộc. 4.chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận. cơ hội tiếp cận đầu tư công nghệ hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật thách thức trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5.toàn cầu hóa trong công nghệ cơ hội tạo điều kiện đi tắt đón đầu thành tựu khoa học công nghệ để phát triển. thách thức gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu 6.chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới thách thức sự cạnh tranh trở nên quyết liệt 7.sự đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh tế cơ hội tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước thách thức chảy máu chất xám, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
0