K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

tham khảo

Trường hợp dùng kính lọc màu đỏ: \(i_d=\dfrac{\lambda_dD}{a}\)

Trường hợp dùng kính lọc màu lam: \(i_1=\dfrac{\lambda_1D}{a}\)

Ta có tỉ số: \(\dfrac{i_d}{i_1}=\dfrac{\lambda_d}{\lambda_1}\Rightarrow\dfrac{2,4}{1,8}=\dfrac{600}{\lambda_1}\Rightarrow\lambda_1450mm\)

   
16 tháng 7 2023
 

Trường hợp dùng kính lọc màu đỏ: id=λdD/a

Trường hợp dùng kính lọc màu lam: il=λlD/a

Ta có tỉ số: id/il=λd/λl⇒2,4/1,8=600/λl⇒λl=450nm

21 tháng 12 2023

Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 25,3 mm :

 \(8i=25,3\Leftrightarrow i=3,1625mm=3,1625.10^{-3}m\)

\(a=0,2mm=2.10^{-4}m\)

\(D=1m\)

\(a,\) Bước sóng : \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\Leftrightarrow\lambda=\dfrac{ia}{D}=\dfrac{3,1625.10^{-3}.2.10^{-4}}{1}=6,325.10^{-7}\left(m\right)\)

\(b,\) Vân sáng bậc hai : \(x_{S2}=2i=2.3,1625.10^{-3}=6,325.10^{-3}\left(m\right)\)

    Vân tối thứ tư : \(x_{T4}=\left(3+\dfrac{1}{2}\right)i=\dfrac{7}{2}.3,1625.10^{-3}=0,011\left(m\right)\)

Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vẫn tối thứ tư ở cùng bên so với vân sáng trung tâm là :

\(d=\left|x_{T4}-x_{S2}\right|=\left|0,011-6,325.10^{-3}\right|=4,675.10^{-3}\left(m\right)\)

Vậy ...

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Khoảng vân của ánh sáng có bước sóng là 400 nm: \({i_1} = \frac{{{\lambda _1}D}}{a} = \frac{{400.1,5}}{{0,2}} = 3mm\)

⇒Vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm nằm ở vị trí 3i1=3.3=9mm

Khoảng vân của ánh sáng có bước sóng là 600 nm: \({i_2} = \frac{{{\lambda _2}D}}{a} = \frac{{600.1,5}}{{0,2}} = 4,5mm\)

⇒Vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm nằm ở vị trí 3i2=3.4,5=13,5mm

Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm là: 13,5-9=4,5 mm

b) ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 400 nm nằm trong khoảng ánh sáng màu tím (380-435 nm)và ánh sáng có bước sóng 600 nm nằm trong khoảng ánh sáng màu cam (590-625 nm) trộn hia ánh sáng này lại với nhau ta sẽ thu được ánh sáng trắng.

Ta có: \(\frac{{{\lambda _1}}}{{{\lambda _2}}} = \frac{{400}}{{600}} = \frac{2}{3}\) ⇒3λ1=2λ2 

Vân sáng thứ 3 của ánh sáng thứ nhất trùng với vân sáng thứ 2 của ánh sáng thứ hai nên khoảng cách là 9mm

21 tháng 8 2023

tham khảo

Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân thứ mười tương ứng với \(10\) khoảng vân.

\(i=\dfrac{4}{10}=0,4mm\)

Ở vị trí cách vân trung tâm \(1,0mm\) khi đó:\(k=\dfrac{x}{i}=\dfrac{1}{0,4}=2,5=3-0,5\)

Vị trí này tương ứng với vị trí của vân tối thứ \(3\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Vì ta thấy vẫn sáng thứ năm cách vẫn trung tâm là 2,8 cm nên 5i=2,8⇒i=0,56cm

Bước sóng của ánh sáng được dùng trong thí nghiệm là:

\(\lambda  = \frac{{ai}}{D} \Rightarrow \lambda  = \frac{{0,2.0,56}}{{1,5}} = 0,7467\mu m\)

18 tháng 8 2023

Ta có: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)

Từ công thức ta thấy nếu λ tăng thành 1,2λ để giữ nguyên i thì phải tăng a thành 1,2a

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khoảng vân tương ứng khi khoảng cách từ hai khe đến màn là D và D – 0,25m là:

\(\left\{{}\begin{matrix}i_1=\dfrac{\lambda D}{a}=1\\i_2=\dfrac{\lambda\left(D-0,25\right)}{a}=0,8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{D}{D-0,25}=\dfrac{1}{0,8}\Rightarrow D=1,25\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\lambda=\dfrac{a}{D}=\dfrac{0,6}{0,25}=4,8\left(\mu m\right)\)

31 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính

D ñ = n ñ − 1 A   D t = n t − 1 A

Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát

a = Ñ T = O T − O Ñ = O T = d . t a n D t − D . t a n ñ đ

Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có  tan D t ≈ D t = n t − 1 A ;   tan D ñ ≈ D ñ = n ñ − 1 A

Vậy độ rộng quang phổ là  a ≈ d . A . n t − n ñ

⇒ n t ≈ a d . A + n ñ = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68

24 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: D

Khi tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu, ta có:

i 1 v = i 2 v = i r 1 v = r 2 v = A 2 = 30 °

Áp dụng định luật khúc xạ, ta có:

sin i = n v s i n r 1 v = 1,52. sin 30 0 = 0,76 → i = 49,46 0

+ Khi thay bằng tia đỏ:

sin i = n d s i n r 1 d → s i n r 1 d = sin 49,46 0 n d = 0.51 → r 1 d = 30,67 0

A = r 1 d + r 2 d → r 2 d = A − r 1 d = 60 − 30,67 = 29,33 0

sin i 2 d = n sinr 2 d = 1,49. sin 29,33 = 0,73 → i 2 d = 46,87 0

D = i + i 2 d − A = 49,46 + 46,87 − 60 = 36,33 0