K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Nghĩa của từ mũi kéo là gì

Đáp án

Là phần đầu của cái kéo 

HT

23 tháng 1 2017

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?

- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.

Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì?

- Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...

- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.

18 tháng 5 2017

Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.

Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.

Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.

10 tháng 5 2019

- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.

5 tháng 5 2019

Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.

Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.

Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.

16 tháng 4 2018

nghĩa gốc

16 tháng 4 2018

Nghĩa gốc 

Chúc bạn học tốt =))

22 tháng 10 2023

A lưỡi dao

B mũi tên

C đầu súng 

D tai thính

22 tháng 10 2023

a)lưỡi lợn

B)mũi lõ

C)đầu tóc

D)tai mắt

22 tháng 2 2018

-1 câu có từ sườn mang nghĩa gốc: Bà em thỉnh thoảng lại bị đau xương sườn.

-1 câu có từ tai mang nghĩa gốc: Ông nội em đã già nhưng lỗ tai của ông còn rất thính

- 1 câu có từ tai mang nghĩa chuyển: Cái ấm nước của ông em có 1 tai.

-1 câu có từ ăn mang nghĩa gốc: Em của em hôm nay ăn 4 bát cơm.

-1 câu có từ ăn mang nghĩa chuyển: Chạy mau lên nếu không nước ăn da đấy!

- 1 câu có từ mũi mang nghĩa gốc: Sống mũi ba em rất cao.

1 câu có từ mũi mang nghĩa chuyển: Mũi tên này rất nhọn.

6 tháng 1 2018

ông em bị đau xương sườn                                                                                                                                                                                ông em tuy đã rất già nhưng tai còn nghe rất rõ                                                                                                                                                cái ấm nhà em có một tai                                                                                                                                                                                    hôm nay em ăn một bát cơm                                                                                                                                                                             nước ăn da chân em                                                                                                                                                                                           mũi con chó nhà em rất thính                                                                                                                                                                            mũi dao rất nhọn                       

26 tháng 10 2017

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển

26 tháng 10 2017

a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.

b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.

c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể

d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới

7 tháng 10 2020

Răng: bộ phận xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm dùng để  cắn và nhai thức ăn.

Mũi:bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật, dùng để thởi và ngửi.

Tai:cơ quan ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.

7 tháng 10 2020

Mũi bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi

Tai cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe

Răng phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn và nhai thức ăn

19 tháng 10 2020

Câu a: ''họ sống với nhau...''là nghĩa gốc và câu còn lại là nghĩa chuyển

Câu b:''hôm qua...''là nghĩa gốc và câu còn lại là nghĩa chuyển

Câu c:''trời rét...''là nghĩa gốc và câu còn lại là nghĩa chuyển

câu cuối mik thấy sai sai?

a) -họ sống với nhau đến đầu bạc răng long. :Nghĩa gốc

-an luôn đứng đầu lớp về môn toán : Nghĩa chuyển 

b) -hôm qua mắc mưa, em bị sổ mũi. : Nghĩa gốc 

-mũi cà mau là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng của tổ quốc việt nam : Nghĩa chuyển 

. c) -trời rét, bà lại đau khớp ngón tay. : nghĩa gốc 

-ai nói chú tư là thợ máy tiện có tay nghề cao.  : nghĩa chuyển

c) -ăn cho ấm bụng : nghĩa gốc .

-bà lão đã nhận nuôi cháu bé. : nghĩa chuyển