K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2020

?? :D ??

Ko hiểu đề lắm nhưng đại khái là kiếp sau :))

14 tháng 11 2020

chặt chân thg anh là xong

20 tháng 2 2017

em ko bao giờ tuổi anh

bạn k cho mình

mình đang bị âm điểm

8 tháng 6 2016

a, Tỉ số vận tốc 30km/giờ và 20km/giờ là \(\frac{30}{20}=\frac{3}{2}\)

Vì cùng đi trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Tỉ số vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là \(\frac{2}{3}\) 

Khi đi với vận tốc 30km/giờ thì nhanh hơn vận tốc 20km/giờ là 

1 + 1 = 2 ( giờ )

Thời gian khi đi với vận tốc 20km/giờ là 2 / ( 3 - 2 ) x 3 = 6 ( giờ )

Quãng đường từ Hà Nội về quê là 20 x 6= 120 ( km )

b, thời gian anh Nam dự định về đến nơi là : 6 - 1 = 5 (giờ)

Vậy anh nam phải đi với vận tốc để về đến nơi đúng dự định là 120 / 5 = 24 (km/giờ) 

 

8 tháng 6 2016

a. Quang đường dài 120km.

b. Vận tốc 24km/h

Lúc 18 giờ người ta đốt một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm đi bao nhiêu xentimet ?

HD:

Thời gian cây nến cháy là 22 – 18 = 4 (giờ).

Trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong một giờ chiều cao cây nến giảm đi là 8 : 4 = 2 (cm).

15 tháng 4 2017

Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33 cm.

Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm.

Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm:

33 – 25 = 8 (cm)

Vậy trong 1 giờ, ngọn nến giảm là

8:4 = 2 (cm)

Đ/s: 2(cm)

22 tháng 5 2018

a, Tỷ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi 20 km/giờ là: 30/20 = 3/2  

Vì “cùng đi” trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch với nhau. Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/giờ và khi đi với vận tốc 30km/giờ là 2/3

Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20 km/giờ là: 1 + 1 = 2 (giờ).

Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 2 : ( 3 -2 ) x 2 = 4 (giờ).

Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài  30 x 4 = 120 (km).

b)  Thời gian anh Nam dự định đi là: 4 + 1 = 5 (giờ) 

Để đến nhà như dự định, anh Nam phải đi với vận tốc: 120 : 5 = 24 (km/giờ)

a, ta có :

                vận tốc 30km/giờ / vận tốc 20km/giờ = 30/20 = 3/2

Vì thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch => thời gian đi vận tốc 30km/giờ /  thời gian đi vận tốc 20km/giờ = 2/3

Vì thời gian đi vận tốc 30km/giờ hơn thời gian đi vận tốc 20km/giờ là 2 giơ => thời gian đi vận tốc 20km/giờ là 2 x 3 = 6 giờ

=> quãng đường từ Hà Nội về quê là : 6x20 = 120 [km]

b, Ví thời gian đi 20km/giơ hơn thời gian dự định là 1 giờ 

=> thời gian đi dự định là 5  [giờ]

=> Vận tốc dự định là : 

                                           120 : 5 = 24 [km/giờ]

31 tháng 3 2021

Trà lời: 

Gọi t (giờ) là thời gian cần để anh Thành đuổi kịp anh Trung,

Ta có tại thời điểm anh Thành đuổi kịp anh Trung thì:

45 (km/h) x 0,75 (h) + 45t = 60t

=> 15 t =33,75

=> t= 2,25 giờ

Vậy Anh Thành sẽ đuổi kịp anh Trung sau 2,25 giờ (hai người gặp nhau lúc) 9g30

31 tháng 3 2021

bài này lớp 5 mà 

31 tháng 1 2016

Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu cm?

31 tháng 1 2016

Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm.

Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm:

33 – 25 = 8 (cm)

Vậy trong 1 giờ, ngọn nến giảm là 8:4 = 2 (cm)

Đ/s: 2(cm)

2 tháng 6 2016

Mỗi phút anh đai được 1/30 quãng đường em đi 1/40 quãng đường. 
Em đi trước: 1/40x5=5/40=1/8 quãng đường.Đây cũng chính là khoảng cách 2 người khi anh bắt đấu đuổi theo. 
Thời gian anh đuổi kịp: 1/8:(1/30-1/40)= 1/8:(4/120-3/120) 
=1/8:1/120=1/8x120=15 phút

2 tháng 6 2016

Mỗi phút anh đai được 1/30 quãng đường em đi 1/40 quãng đường. 
Em đi trước:

1/40x5=5/40=1/8 quãng đường.

Đây cũng chính là khoảng cách 2 người khi anh bắt đấu đuổi theo. 
Thời gian anh đuổi kịp:

1/8:(1/30-1/40)= 1/8:(4/120-3/120) 
=1/8:1/120=1/8x120=15 phút

Mỗi phút anh đai được 1/30 quãng đường em đi 1/40 quãng đường.
Em đi trước: 1/40x5=5/40=1/8 quãng đường.Đây cũng chính là khoảng cách 2 người khi anh bắt đấu đuổi theo.
Thời gian anh đuổi kịp: 1/8:(1/30-1/40)= 1/8:(4/120-3/120)
=1/8:1/120=1/8x120=15 phút

24 tháng 6 2016

gợi chiều dài từ nhà đến trường là s 
vận tốc của em : v1=s/40, quảng đường em đi được : s1'=s*t/40 
vận tốc của anh: v2= s/30, quảng đường anh đi được : s2'=s*t/30 
khi anh xuất phát thì em đã đi được: s1=s*5/40=s/8 
ta có phương trình: 
s1' + s1=s2' 
từ đó rút ra t = 15 phút 

20 tháng 11 2018

Lúc  18 giờ người ta đốt một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm đi bao nhiêu xentimet ?

Thời gian cây nến cháy là 22 – 18 = 4 (giờ).

Trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong một giờ chiều cao cây nến giảm đi là 8 : 4 = 2 (cm).

Lúc 18 giờ, ngta thắp 1 ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm 2 xentimet