K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
18 tháng 8 2021

Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\) 

nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trên

trong các đáp án  trên có D không phải là bội của điện tích cơ bản

nên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D

18 tháng 8 2023

a) Điện tích cực đại mà tụ có thể tích được: 

\(Q=CU=4700\cdot10^{-6}\cdot50=0,235\left(C\right)\)

b) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10-4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế:

\(U'=\dfrac{Q'}{C}=\dfrac{4,8\cdot10^{-4}}{4700\cdot10^{-6}}=0,102V\)

 
28 tháng 6 2021

1B

2D

3C

4 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

Trong thanh gỗ khô không có điện tích tự do

20 tháng 2 2018

Đáp án: D

Vì thanh gỗ khô không dẫn điện nên không có điện tích tự do.

27 tháng 6 2017

Đáp án D. Vì gỗ khô không dẫn điện chứng tỏ trong nó không có điện tích tự do

26 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

Trong thanh gỗ khô không có điện tích tự do.

15 tháng 7 2021

Êlectron là hạt mang điện tích  -1 C.

 

Hạt êlectron có khối lượng là 9,1.10-31 kg.

 

Êlectron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

 

Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

 

30 tháng 1 2019

Đáp án D

9 tháng 12 2019