K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

a/ Theo định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow100-\mu mg=20a\Leftrightarrow100-0,2.20.10=20.a\)

\(\Leftrightarrow a=3\left(m/s^2\right)\)

b/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow20=3.t\Leftrightarrow t\approx6,67\left(s\right)\)

c/ Sau 3 s vận tốc vật là:

\(v=v_0+at=3.3=9\left(m/s\right)\)

Gia tốc của vật sau khi ngừng t/d lực F

\(-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow a=-2\left(m/s^2\right)\)

\(a=\frac{v-v_0}{t}\Leftrightarrow t=\frac{0-9}{-2}=4,5\left(s\right)\)

27 tháng 12 2019

a) Lực ma sát tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\mu mg=0,2.20.10=40\left(N\right)\)

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật, ta có:

\(F-F_{ms}=ma\rightarrow a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{100-40}{20}=3\frac{m}{s^2}\)

b) Thời gian để vật có vận tốc 20 m/s là:

\(t=\frac{v-v_o}{a}=\frac{20-0}{3}=6,67\left(s\right)\)

c) Vận tốc của vật sau 3s là:

\(v1=voA=at1=0+3.3=9\frac{m}{s}\)

Gia tốc của vật khi ngừng tác dụng lực F là:

\(a'=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-40}{20}=-2\frac{m}{s^2}\)

Quãng đường vật đi thêm trước khi dừng lại là:

\(s=\frac{v_2^2-v_1^2}{2a'}=\frac{0^2-9^2}{2.\left(-2\right)}=20,25\left(m\right)\)

12 tháng 2 2022

Theo định luật II Newton, có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)

Chiếu lên các trục toạ độ \(\left\{{}\begin{matrix}Ox=F-F_{ms}=ma\\Oy=N-P=0\end{matrix}\right.\)

Gia tốc: \(a=\dfrac{F-kmg}{m}=\dfrac{100-0,2\cdot20\cdot10}{20}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vận tốc ở cuối giây thứ hai: 

\(t=2\Rightarrow v=3\cdot2=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn B

29 tháng 7 2016

a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình vẽ:

Theo định luật II Niutơn ta có:\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)Chiếu lên các trục tọa độ:\(Ox=F-F_{ms}=ma\)\(Oy=N-P=0\)Giải hệ phương trình : Fms = kNGia tốc : \(a=\frac{F-kmg}{m}=\frac{100-0,25.20.10}{40}=1,25\) (m/s)b) Vận tốc : \(v=at;t=3\rightarrow v=3.1,25=3,75\) (m/s)c) Quãng đường đi được trong 3s đầu tiên:\(s=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}1,25.3^2=5,625\) (m) 

Bạn cho mình hỏi chỗ phần tính a= á m=20kg sao bạn ghi là 40 á

22 tháng 12 2020

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

22 tháng 5 2019

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s

2 tháng 6 2018

a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình 37.

Theo định luật II Niutơn ta có:

15 tháng 12 2020

NPFmstFxyhình

9 tháng 1

Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:

Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t

Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.

25 tháng 12 2020

a, \(ma=F-F_{mst}=100-\mu_t.N=100-0,2.mg=100-0,2.40.g=100-8g\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{100-8g}{m}=\dfrac{100-8g}{40}=2,5-0,2g\left(m/s^2\right)\)

b, Vận tốc của vật sau khi chuển động được 1 phút:

\(v=v_0+at=0+\left(2,5-0,2g\right).60=150-12g\left(m/s\right)\)

c, Quãng đường vật đi được trong 20s đầu:\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\left(2,5-0,2g\right).20^2=500-40g\left(m\right)\)