K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Gọi chiều dài tấm bìa là x (cm) (x > 0)

=> Chiều rộng tấm bìa là \(\dfrac{630}{x}\)(cm)

Theo đề bài ta có : Cắt giảm chiều dài tấm bìa 9cm thì trở thành hình vuông :

Ta có pt : \(x-9=\dfrac{630}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-630=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=2601\Rightarrow\sqrt{\Delta}=51\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{9+51}{2}=30\left(TM\right)\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{9-51}{2}=-21\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy chiều dài tấm bìa lúc đầu là 30cm, chiều rộng là \(\dfrac{630}{30}=21cm\)

5 tháng 1 2019

Nửa chu vi tấm sắt là 96 : 2 = 48 (cm)

Gọi chiều dài của tấm sắt là x (cm) (x > 20)

Chiều rộng của tấm sắt sẽ là 48 – x (cm)

Diện tích của tấm sắt ban đầu là x (48 – x) ( c m 2 )

Người ta cắt ở mỗi góc tấm sắt một hình vuông cạnh là 4cm nên diện tích phần cắt đi là: 4.4.4 = 64 ( c m 2 )

Diện tích còn lại của tấm sắt là 448 c m 2 nên ta có phương trình:

Vậy chiều dài và chiều rộng của tấm sắt lần lượt là 32cm và 16cm

Đáp án: A

6 tháng 8 2019

Gọi chiều dài của tấm bìa là x (x > 3) (dm)

⇒ Chiều rộng của tấm bìa là x – 3 (dm)

Nếu tăng chiều dài 1 dm và giảm chiều rộng 1 dm thì diện tích là 66 d m 2  nên ta có phương trình:

(x + 1)(x – 3 – 1) = 66

⇔ (x + 1)(x – 4 ) = 66

⇔ x 2  – 3x – 4 – 66 = 0

⇔  x 2  – 3x – 70 = 0

Δ = 3 2 - 4.(-70) = 289 ⇒ ∆ = 17

⇒ Phương trình đã cho có 2 nghiệm

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Do x > 3 nên x =10

Vậy chiều dài của tấm bìa là 10 dm

Chiều rộng của tấm bìa là 7 dm.

12 tháng 3 2021
Vt hơi tắt xíu 😉

Bài tập Tất cả

21 tháng 12 2019

Nửa chu vi của tấm bìa là: 80 : 2 = 40 (cm)

Gọi chiều rộng của tấm bìa là x (0 < x < 20, cm)

Chiều dài của tấm bìa là 40 – x (cm)

Cắt bỏ 4 góc của tấm bìa rồi gập lại thành dạng hình hộp khi đó:

Chiều dài của hình hộp là: 40 – x – 6 = 34 – x (cm)

Chiều rộng của hình hộp là x – 6 (cm)

Chiều cao của hình hộp là 3 cm

Lúc này diện tích hình hộp chữ nhật bằng 339 c m 2 và bằng tổng diện tích xung quanh với diện tích một đáy của nó

Ta có phương trình:

[(34 – x + x – 6).2].3 + (34 – x)(x – 6) = 339

↔ 28.2.3 + 34x – 204 – x 2 + 6x = 339

↔ 168 + 40x – 204 – x 2 = 339 ↔ x 2 – 40x + 375 = 0

∆’ = ( − 20 ) 2 – 1.375 = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm

x 1 = 20 + 25 = 25 k t m

hoặc  x 2 = 20 - 25 = 15 t m

Vậy tấm bìa ban đầu có kích thước chiều rộng là 15cm và chiều dài là

40 – 15 = 25cm

Đáp án: D

20 tháng 3 2017

Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng mảnh vườn ( a, b >0 )

Diện tích mảnh vườn: S= a.b = 45

Theo đề bài nếu tăng rộng 2m giảm dài 2m thì mảnh vườn trở thành hình vuông

=> a - 2 = b + 2

<=> a = b + 4

Thay vào công thức tính diện tích ta được:

S = a.b = b(b+4) = 45

<=> b^2 + 4b - 45 = 0

<=> b^2 - 5b + 9b - 45 = 0

<=> (b - 5)(b + 9) = 0

<=> b = 5 hoặc b = -9

Vì b > 0 nên b = 5

Vậy a = b+4 = 5 + 4 = 9

Vậy chiều dài là 9m, rộng là 4m.

Xin lỗi em trình bày lượm thượm ạ

19 tháng 2 2017

Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , dm); (a > 2)

Diện tích tam giác ban đầu là  ah ( d m 2 )

Vì chiều cao bằng 1 4 cạnh đáy nên ta có phương trình  h = 1 4 a

Nếu chiều cao tăng thêm 2 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 2,5 d m 2 .

Nên ta có phương trình  1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5

Ta có hệ phương trình:

h = 1 4 a 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5 ⇔ h = 1 4 a − 2 h + 2 a − 4 = 5 ⇔ h = 1 4 a − 2. 1 4 a + 2 a = 9 ⇔ a = 6 h = 1 , 5 ( t m )

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tấm bìa lần lượt là 1,5 dm và 6 dm

Đáp án: A

Gọi chiều rộng, chiều dài lần lượt là a,b

Theo đề ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{64}{2}=32\\\left(a-2\right)\left(b+4\right)=ab\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=32\\ab+4a-2b-8=ab\end{matrix}\right.\)

=>a+b=32 và 4a-2b=8

=>a=12; b=20