K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Đáp án: D

Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng  đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0).

Ta có  ∆ p = 1 2 p k k v 2

→ độ chênh lệch mực nước giữa hai ống: 

27 tháng 6

1. Tính hằng số P.V trong ống khí: (Po+Ho)*Lo*S=A

2. Tính Áp suất sau khi còn 29cm: A/(L1*S)=B

3. Tính lượng đã đổ thêm: S*((B-76-11)+(Lo-L1)*2)=5cm3

28 tháng 3 2017

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

26 tháng 1 2019

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

11 tháng 8 2023

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

2 tháng 5 2023

a.

\(p=p_0+pgh=10^5+1000\cdot10\cdot1,5=115000\left(Pa\right)\)

b.

\(\Delta p=p_0+pg\Delta h=10^5+1000\cdot10\cdot1=110000\left(Pa\right)\)

7 tháng 11 2019

Đáp án C

Tầm bay xa của quả bóng là  L = v 0 . t = 20.3 = 60 m

26 tháng 3 2017

Từ một đỉnh tháp cao 40 m so với mặt đất người ta ném một quả cầu theo phương ngang với tốc độ v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 .                                                                                                                a) Viết phương trình toạ độ của quả cầu và xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném 2s.                                                                                 ...
Đọc tiếp

Từ một đỉnh tháp cao 40 m so với mặt đất người ta ném một quả cầu theo phương ngang với tốc độ v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 .                                                                                                                a) Viết phương trình toạ độ của quả cầu và xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném 2s.                                                                                                        b) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu và cho biết dạng quỹ đạo của quả cầu.                                                                                                                      c) Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Tốc độ quả cầu khi chạm đất là bao nhiêu?

1
30 tháng 11 2021

a)Phương trình tọa độ sau 2s:

    \(x=v_0t=10\cdot2=20m\)

    \(y=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)

b)Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2\)

   Dạng quỹ đạo là một dường cong parabol.