K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Lưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó. Trong lưới thức ăn, kể cả chuỗi thức ăn, mỗi một mắt xích là một loài sinh vật.[1]

Cấu trúc một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm có: sinh vật sản xuất (thực vât...), sinh vật tiêu thụ (sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2....; là động vậtăn thực vật, động vật ăn thit...) và sinh vật phân hủy (vi sinh vật, nấm).

12 tháng 3 2018

1. Thành phần sinh vật:

- SV sản xuất: Thực vật

- SV tiêu thụ:

Bậc 1: Thỏ; Sâu

Bậc 2: Ếch nhái; Chuột

Bậc 3: Rắn; Cáo; cú

- SV phân giải: Vi sinh vật.

2. Lưới thức ăn: (Tự vẽ)

3. Mối quan hệ giữa ếch và gà là: quan hệ cạnh tranh thức ăn (cỏ) và quan hệ SV ăn SV (Gà ăn ếch nhái)

4. Loại trừ quần thể thực vật ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Nếu loại cỏ ra khỏi quần xã thì các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.

12 tháng 3 2018

Vẽ hộ t lưới thức ănkhocroi

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.

Quá trình tự nhân đôi ADN (sao chép) diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: - Khi mới bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn trong phân tử ADN tách nhau dần dần dưới tác dụng của các enzyme. ... Kết quả: Hai phân tử ADN mới được tạo ra có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.

8 tháng 12 2021

1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.

21 tháng 4 2019

Câu tl thứ 2000: 21/04/2019

  1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

- Đất là môi trưởng để sàn xuất lươne thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thồns... Sứ dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá. Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chốne khô hạn, chông nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bào vệ đất (bảng 58.2).

Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật

2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

Nước là nhu cầu không thể thiếu cùa mọi sinh vật trên Trái Đất. Tài nguyên nước là yếu tô quyết định chất lượng môi trường sông của con neười. Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất. Chúng ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước

Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục

3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chừa bệnh..., mà còn giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... . Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật và vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn sen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

Một phần lớn tài nguyên rừng đã bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Điều đó đã ảnh hường xấu tới khí hậu của Trái Đất, đe doạ cuộc sống của con người vả các sinh vật khác.

Sừ dụng hợp lí tài íiguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bào vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia... để bảo vệ các khu rừng quý đang có nguy cơ bị khai thác.

Việt Nam là nước có diện tích rừna lớn nhưng diện tích rừng ngày một giảm. Nhà nước Việt Nam đang rất tích cực tổ chức và động viên nhân dân trồng mới và bào vệ các khu rừng còn tồn tại.

8 tháng 3 2017

1. phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật

*Giống nhau

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

*khác nhau:

quần thể sinh vật quần xã sinh vật
- Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao phối và giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng thấp.
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.
- Tập hợp các quần thể khác loài sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => không thể giao phối hay giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.

2. phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.

- Lưới thức ăn là sự kết hợp nhiều chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn này cũng là mắt xích của chuỗi thức ăn khác, đó là những mắt xích chung.

chúc bạn học tốt

8 tháng 3 2017

Câu 1 :

(*) Giống nhau: đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật sống trong khoảng không gian, thời gian xác định.

(*) Khác nhau:

+ Quần thể sinh vật:
- Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao phối và giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng thấp.
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.

+ Quần xã sinh vật:
- Tập hợp các quần thể khác loài sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => không thể giao phối hay giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.

30 tháng 11 2019

Trứng phải được thụ tinh với loại tinh trùng mang NST Y

10 tháng 10 2016

a. Thời gian của kì trung gian = thời gian của các kì trong NP = 32/2= 16 phút

Giai đoạn phân bào chính thức có 4 kỳ mà theo đề bài thời gian của các kì phân bào chính thức bằng nhau => thời gian mỗi kì là 16/4= 4 phút

b. Đổi 1 giờ 54 phút= 114 phút

Mỗi chu kì NP 32 phút

Ta có 114/32= 3 dư 18 phút

Vậy hợp tử đã qua 3 lần NP đang bước vào lần NP thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 phút còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của lần NP thứ 4