K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021
Mik cần gấp mong mn giúp
4 tháng 10 2016

   x^2 + 4y^2 - 2x + 10+ 4xy - 4y

= (x^2 + 4xy + 4y^2) - (2x + 4y) + 10

= (x + 2y)^2 - 2 (x + 2y) + 10

Thay x + 2y = 5 vào biểu thức trên ,ta  được :

   5^2 - 2 . 5 + 10

= 25 - 10 + 10

= 25

1 tháng 10 2023

a) Diện tích xung quanh của khối rubik là:

\(\dfrac{1}{2}\cdot234\cdot67,5=7897,5\left(mm^2\right)\)

Diện tích mỗi mặt của khối rubik là:

\(7897,5:3=2632,5\left(mm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của khối rubik là:

\(2632,5\cdot4=10530\left(mm^2\right)\)

\(---\)

b) Thể tích của khối rubik là:

\(\dfrac{1}{3}\cdot2632,5\cdot63,7=55896,75\left(mm^3\right)\)

Vậy: ...

#\(Toru\)

12 tháng 11 2023

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

23 tháng 12 2016

Nếu có một môn tb 6,8 thỳ vẫn là hs giỏi hay sao ấy!!! Tại mk nghĩ khi nào tb môn có dưới 6,5 ms là hs khá thui

23 tháng 12 2016

Kcj âu pn vui

27 tháng 7 2019

#)Giải :

(Hình bạn tự vẽ nhé :v)

AB cắt CD tại K

Theo bổ đề hình thang \(\Rightarrow\) K,E,F thẳng hàng 

Kẻ EN//AB ta được hình bình hàng ABEN

\(\Rightarrow\) BE = AN ; \(\widehat{A}=\widehat{ENF}\) (1)

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{D}=90^o\Rightarrow\widehat{AKD}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AKD\) vuông tại K, đường trung tuyến KF

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{AKF}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{ENF}=\widehat{AKF}\) (3)

Lại có : \(\widehat{AKF}=\widehat{NEF}\left(NE//AB\right)\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{ENF}=\widehat{NEF}\)

\(\Rightarrow\Delta ENF\) là tam giác cân

\(\Rightarrow FN=FE\) (cặp cạnh tương ứng bằng nhau) (5)

Mà \(FN=FA-NA=\frac{AD-BC}{2}\) (6)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow\) đpcm

27 tháng 7 2019

TKS bạn mik k bn liền

27 tháng 9 2021

Đúng rồi nhé bạn

Bài 2: 

Gọi tử là x

Mẫu là x+6

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{x+3}{x+5}=\dfrac{4}{5}\)

=>5x+15=4x+20

=>x=5