K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

Bài 1 : 

a)

$Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O$
Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,8 : 2 = 0,4(mol) = n_{H_2O}$

(phản ứng vừa đủ)
Bảo toàn khối lượng : $m = 7,2 + 28,4 - 0,4.2 = 34,8(gam)$

b) 

$m_{Fe} = 28,4.59,155\% = 16,8(gam)$

$n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
Ta có : 

$\dfrac{x}{y}  = \dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}} = \dfrac{0,3}{0,4} = \dfrac{3}{4}$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$

17 tháng 8 2021

Bài 2 :

a) Bảo toàn khối lượng : $a = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6(gam)$

b) $n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$

$n_O = \dfrac{1,6 - 0,1.12 - 0,4}{16} = 0$

$n_C : n_H = 0,1 : 0,4 = 1 : 4$

Vậy A là $CH_4$

 

3 tháng 5 2020

Cứu em với, giải đầy đủ xíu. theo PTHH đó e

hệ số của Fe2O3 là 1

hệ số của H2 là 3

->n H2=3n Fe2O3

dùng tỉ lệ của hệ số

VD: Tỉ lệ hệ số của Fe2O3 và H2 là 1/3

=> Tỉ lẹ số mol = 1/3 => nFe2O3 = 1/3nH2

=> nH2 = 0,1 : 1/3 = 0,3 (mol)

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)

 

13 tháng 5 2021

Câu 1:

_ Tính toán: 

m đường = 50.10% = 5 (g)

⇒ mH2O = 50 - 5 = 45 (g)

_ Cách pha chế: Cân lấy 5 gam đường cho vào cốc có dung tích 100 ml. Cân lấy 45 gam (hoặc đong 45 ml) nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 50 gam dung dịch đường 10%.

Câu 2:

_ Tính toán:

Ta có: mNaCl = 2000.5% = 100 (g)

⇒ mH2O = 2000 - 100 = 1900 (g)

_ Cách pha chế: Cân lấy 100 gam NaCl cho vào chậu đã chuẩn bị để rửa táo. Cân lấy 1900 gam nước (hoặc đong 1900 ml) nước rồi đổ dần dần vào chậu và khuấy nhẹ, ta được 2kg dung dịch NaCl 5%.
Bạn tham khảo nhé!

30 tháng 7 2020

đầy đủ rồi đó bạn

30 tháng 7 2020

Bạn đưa đề như đánh đố người khác là nguyên tố nào á :) Bạn thêm các nguyên tố dưới comment giúp mình nha, không thì mình xóa để bạn đưa câu hỏi khác.

3 tháng 5 2019

a) CaO+H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2
=> pứ hóa hợp

b) 2KCLO3\(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2\(\uparrow\)
=> pứ phân hủy, pứ OX-HK

c) Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
=> pứ thế, pứ OX-HK

d) H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
=> pứ OX-HK

3 tháng 5 2019

a, CaO + H2O ---> Ca(OH)2 : phản ứng hóa hợp

b, 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 : phản ứng phân hủy

c, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 : phản ứng thế

d, H2 + CuO ---> Cu + H2O : phản ứng thế

23 tháng 2 2017

than và củi cần tiếp xúc với khí O2 và phải thêm điều kiện là được nung nóng đến một nhiệt độ nào đó thì mới cháy bạn nhé chứ cứ để ngoài không khí mà nó cháy thì chả dám tưởng tưởng nữa :)

23 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha!! haha

8 tháng 4 2021

câu2 

a)  S thuộc nhóm phi kim tên oxit SO2 : lưu huỳnh đioxit, SO3 lưu huỳnh trioxit

b) Fe thuộc nhóm kim loại oxit : FeO sắt 2 oxit , Fe3O4 sắt từ oxit Fe2O3 sắt 3 oxit 

Câu III:

1) 

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

\(5Mg+12HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2\uparrow+6H_2O\)

\(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\uparrow\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

2) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=5,65\left(g\right)\)

 

 

16 tháng 5 2020

Sắt lâu ngày để ngoài không khí sẽ gây ra hiện tượng rỉ sét do sắt đã xảy ra phản ứng oxi hóa khử với O2 trong không khí .

\(Fe+O_2\underrightarrow{^{t^o}}Fe_2O_3\)

16 tháng 5 2020

Dạ em cảm ơn ạ!