K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

17D

 

14 tháng 11 2021

9. A

10. C

16. C

17. D

5 tháng 12 2021

\(\left|-\dfrac{2016}{2017}\right|=\dfrac{2016}{2017}\)

5 tháng 12 2021

=\(\dfrac{2016}{2017}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

18 tháng 8 2021

b, x-2+3x =10  =>2.(2x-1)=2.5 =>4x-2=10 =>4x=10+2 =>4x=12 =>x=12:4 => x=3         Vậy x=3.             Mk làm đại đúng thì đúng sai thì sai nha nhg mk đoán thì đúng

a)3x−1+5.3x−1=162

⇔6.3x−1=162

⇔3x−1=27

⇔3x−1=33

⇔x−1=3

⇔x=4

7 tháng 12 2021

giúp gì bạn

a: \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)

b: Chiều dài là \(\sqrt{15^2-9^2}=12\left(dm\right)\)

12 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha^^

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

27 tháng 6 2018

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

10 tháng 10 2020

Ta có: \(5^x+5^{x-1}=125\)

\(\Leftrightarrow5^{x-1}\left(5+1\right)=125\)

\(\Leftrightarrow5^{x-1}\cdot6=125\)

\(\Rightarrow5^{x-1}=\frac{125}{6}\)

\(\Leftrightarrow x-1\approx1,87\)

\(\Rightarrow x\approx2,87\)

Có vấn đề rồi đây

5 tháng 7 2018

 trả lời cho mik đi

5 tháng 7 2018

hình tự ngồi mà vẽ

ta có : góc AOD = góc COB ( 2 góc đối đỉnh )

         => góc COB = 110 độ

Ta có : AOD + DOB = 180 ( 2 góc kề bù )

            110 + DOB = 180

       => DOB           = 70

lại có góc AOC = góc DOB ( 2 góc đối đỉnh )

 =>                     = 70

Vậy góc DOB = 70

    COB = 110

AOC = 70

lm đc rồi nhưng đừng có k, cho 10 cái cx k nhận