K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

a ) theo đề ra . ta có :

28 chia hết cho a

36 chia hết cho a 

a > 2

b ) Theo đề ra , ta có :

\(\in\)ƯC(28;36)

28 = 22.7

36 = 22.32

2 = 21

UWCLN( 28 ; 36 ) = 22=4

ƯC( 28 ; 36 ) = Ư(4)={1;2;4}

Mà số bút trong hộp lớn hơn 2 nên:

a=4

c ) Theo câu b , ta có :

Số bút chì màu trong hộp là 4 .

Vậy số hộp màu Mai mua là :

28 : 4 = 7 ( hộp )

Số Hộp màu Lan mua là :

36 : 4 = 9 ( hộp )

31 tháng 10 2017

a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a (a thuộc N, a > 2 )

Theo bài : 28 = 22.7

               36 = 22.32

=> ƯCLN ( 28, 36 ) = 22 = 4

=> ỨC ( 28, 36 ) = Ư ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }

Mà a > 2 => a = 4 

Vậy số bút trong mỗi hộp bút chì là 4 chiếc

Mai mua đc số bút chì màu là : 28 : 4 = 7 ( hộp )

Lan mua đc số bút chì màu là : 36 : 4 = 9 ( hộp )

                                    

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

20 tháng 8 2017

a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút. Do đó 28 = a . x; nghĩa là a là một ước của 28. Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a cũng là một ước của 36. Hơn nữa a > 2.

b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.

Ta có: 28 = 22 .  7, 36 = 22 .  32.

ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = {1; 2; 4}.

Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.

c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.

Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.

Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.

27 tháng 7 2017

a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút. Do đó 28 = a . x; nghĩa là a là một ước của 28. Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a cũng là một ước của 36. Hơn nữa a > 2.

b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.
Ta có:
28 = 22 . 7
36 = 22 . 32.
Ước chung lớn nhất ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = {1; 2; 4}.
Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.

c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.
Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.
Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.

18 tháng 7 2015

a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút.

Do đó 28 = a.x; nghĩa là a \(\in\) Ư(28). Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a \(\in\) Ư(36). Hơn nữa a > 2.

b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.

Ta có: 28 = 22 .  7, 36 = 22 .  32.

ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = Ư(4) = {1; 2; 4}.

Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.

c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.

Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.

Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.

8 tháng 11 2015

a ) theo đề ra . ta có :

28 chia hết cho a

36 chia hết cho a 

a > 2

b ) Theo đề ra , ta có :

\(\in\)ƯC(28;36)

28 = 22.7

36 = 22.32

2 = 21

UWCLN( 28 ; 36 ) = 22=4

ƯC( 28 ; 36 ) = Ư(4)={1;2;4}

Mà số bút trong hộp lớn hơn 2 nên:

a=4

c ) Theo câu b , ta có :

Số bút chì màu trong hộp là 4 .

Vậy số hộp màu Mai mua là :

28 : 4 = 7 ( hộp )

Số Hộp màu Lan mua là :

36 : 4 = 9 ( hộp )

27 tháng 10 2015

a) Nếu số bút của mỗi hộp là a thì a sẽ là ước của 28 và 36, a > 2. 
b) ƯC(28; 36) = {1; 2; 4}. Do a > 2 nên a = 4. 
c) Mai mua: 28 : 4 = 7 ( hộp bút ) 
Lan mua: 36 : 4 = 9 ( hộp bút )

nha bạn

27 tháng 10 2015

a) Nếu số bút của mỗi hộp là a thì a sẽ là ước của 28 và 36, a > 2. 
b) ƯC(28; 36) = {1; 2; 4}. Do a > 2 nên a = 4. 
c) Mai mua: 28 : 4 = 7 ( hộp bút ) 
Lan mua: 36 : 4 = 9 ( hộp bút )