K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài...

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-\frac{3}{4}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

Vậy....

9 tháng 9 2019

( x+1/2).(x-3/4)=0

TH1: x+1/2=0

         x= 0-1/2

         x=-1/2

TH2: x-3/4=0

         x=0+3/4

         x=3/4

Vậy x=-1/2 hoặc x=3/4

13 tháng 1 2018

a) \(\left(\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}\right)\left(\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}=0\\\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x=\frac{1}{4}\\\frac{-3}{4}x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{7}{20}\) hoặc x=\(\frac{2}{3}\)

b) \(\left(\frac{4}{5}+x\right)\left(x-\frac{8}{13}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{5}+x=0\\x-\frac{8}{13}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=\frac{8}{13}\end{cases}}\)

Vậy x=-4/5 hoặc x=8/13

c) \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x=1/4 hoặc x=3

\(x+\frac{7}{2}x+x=\frac{1}{2}\)

\(2x+\frac{7}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(\left(2+\frac{7}{2}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{11}{2}\)

\(x=\frac{1}{11}\)

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

4 tháng 6 2019

bạn ơi trả lời được câu này kông

( x + 1 ) + ( x - 3 ) + ( x + 5 ) + ............ + ( x +9) = 35

22 tháng 9 2018

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\cdot\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\cdot\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\)TH1 : \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\)         TH2 : \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\)                TH3 : \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\)

\(\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\)                                                            \(-\frac{1}{5}x=\frac{3}{5}\)                                   \(\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{2}{7}\cdot7\)                                                                      \(x=\frac{3}{5}\cdot-5\)                             \(x=\frac{4}{3}\cdot3\)

\(x=2\)                                                                               \(x=-3\)                                     \(x=4\)
Vậy x = 2 hoặc x = -3 hoặc x = 4
b) \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)
 

\(x\cdot\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)=1\)

\(x\cdot\frac{5+3-24}{30}=1\)

\(x\cdot\frac{-8}{15}=1\)

\(x=1\cdot\frac{-15}{8}=\frac{-15}{8}\)
Vậy x = \(\frac{-15}{8}\)

14 tháng 9 2019

\(\left|x-3\right|+\left|x+2\right|=7\)

-TH: \(x< -2\) thì ta được phương trình :

\(3-x+-x-2=7\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\left(c\right)\)

-TH: \(-2\le x< 3\) thì ta được phương trình:

\(3-x+x+2=7\)

\(\Leftrightarrow5=7\)(vô lí nên loại)

-TH: \(x\ge3\) thì ta được phương trình:

\(x-3+x+2=7\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(c\right)\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;4\right\}\)

14 tháng 9 2019

3a)Ta xét:

-TH: \(x< 0\) thì \(x-2< 0\)\(x-3< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\left(l\right)\)

-TH: \(0< x< 2\) thì \(x>0\), \(x-2< 0\)\(x-3< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\left(c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-2< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 2\\x< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0< x< 2\)

-TH: \(2< x< 3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\)\(x-3< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\left(l\right)\)

-TH: \(x>3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\)\(x-3>0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-2>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2\\x>3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>3\)

Vậy nghiệm của phương trình là 0<x<2 và x>3

b)Dựa vào câu a haha ta có:

-TH: \(x< 0\) thì \(x-2< 0\)\(x-3< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 2\\x< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x< 0\)

-TH:\(2< x< 3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\), \(x-3< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2\\x< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2< x< 3\)

Vậy nghiệm của phương trình là x<0 và 2<x<3

Không biết có đúng không nữa hiu

16 tháng 3 2020

a) \(\left(\frac{2}{3}x-1\right).\left(\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x-1=0\\\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x=1\\\frac{3}{4}x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1:\frac{2}{3}\\x=\left(-\frac{1}{2}\right):\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{2}{3}\right\}.\)

b) \(\left(x-1\right)^{x-2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x-2}-\left(x-1\right)^{x+6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x-2}.\left[1-\left(x-1\right)^8\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{x-2}=0\\1-\left(x-1\right)^8=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-1\right)^8=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+1\\x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=1+1\\x=\left(-1\right)+1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;0\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2018

Chỗ dấu "..." bạn không cần ghi.Mình viết vậy cho dễ nhìn. Bài này có một lời giải khá độc đáo trong sách nâng cao của mình.

a) Số thừa số âm ở VT chẵn.

Mà \(x-\frac{2}{5}< x+\frac{3}{7}< x+\frac{3}{4}\)  nên

\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}>0\\x+\frac{3}{7}< 0..và...x+\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x< -\frac{3}{7}...và...x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\-\frac{3}{4}< x< -\frac{3}{7}\end{cases}}}\)

13 tháng 9 2017

 Tích các thừa số là 0 chứng tỏ có ít nhất một tổng có kết quả là 0 

 Xét 1/7x - 2/7 = 0 

=> 1/7 . x = 2/7

     x = 2 

 Xét -1/5x + 3/5 = 0 

=> -1/5 . x = -3/5

     x = 3

Xét 1/3x + 4/3 = 0

=> 1/3x = -4/3

      x = -4